Những câu hỏi liên quan
Võ Trần Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
19 tháng 10 2017 lúc 16:03

Câu 1:

Đại diện Thuỷ tức Sứa
Hình dáng Hình trụ dài Hình dù
Vị trí tua miệng Ở trên Ở dưới
Tầng keo Mỏng Dày
Di chuyển Kiểu sâu đo, kiểu lộng dù, bằng tua miệng Co bóp dù
Lối sống Độc lập Bơi lội tự do

Câu 2:

*Giun đũa phân tính: Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống : cái 2 ống , đực 1 ống và dài hơn chiều dài cơ thể

Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng trứng rất lớn, lẫn vào phân người ( khoảng 200.000 trúng/ngày ).
Câu 3: Vòng đời giun đũa : Giun đũa đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, người ăn phải trứng giun ( qua rau sống, quả tươi…) , đến ruột non, ấu trùng chui ra , vào máu ,đi qua tim, phổi ,rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đây.
Bình luận (0)
Lê Thị Cẩm Hoài
19 tháng 10 2017 lúc 19:51

Câu 3;

Âú trùng trong trứng\(\Rightarrow\)(theo đường ăn uống)ruột non\(\Rightarrow\)Tim,gan,máu,..\(\Rightarrow\)

Ruột non\(\Rightarrow\)Ấu trùng trưởng thành\(\Rightarrow\)Âú trùng trong trứng....(Giun đũa tiếp tục vòng đời của mk)

yeuyeuyeuĐúng nha các man

###TeamMeozz

Bình luận (0)
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 10 2016 lúc 17:53

4 Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

Bình luận (0)
Tạ Lương Minh Hoàng
Xem chi tiết
Trịnh Lan Anh
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
16 tháng 10 2016 lúc 19:48

Trịnh Lan Anh 7a2

Bình luận (0)
Mạnh
16 tháng 10 2016 lúc 20:40

2 hoàng

Bình luận (2)
Nam Nam
20 tháng 10 2016 lúc 21:09

ngành giun dẹp:chưa có xoang thể;ngành giun tròn:xoang giả;ngành giun đốt:xoang thật

Giun tròn cho thấy một sự tiến hóa theo hướng thích nghi rất quan trọng, ống tiêu hóa với hai đầu miệng hậu môn quan tiêu hóa hoàn chỉnh thể tiếp cận hấp thu các chất dinh dưỡng một cách hiệu quả Ngành giun đốt đã tiến hóa có chi bên,lông tơ và phần lớn đã sống tự do,có cơ quan thần kinh,tuần hoàn,hô hấp so với 2 ngành kia
Bình luận (0)
Trần Thanh Vân
Xem chi tiết
Cá Biển
6 tháng 11 2021 lúc 8:19

giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức

Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

Bình luận (1)
Phùng Kim Thanh
6 tháng 11 2021 lúc 8:21

giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức

Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

THAM KHẢO

 
Bình luận (1)
Cao Tùng Lâm
6 tháng 11 2021 lúc 8:24

Tham khảo :

giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức

Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên

Bình luận (2)
xuan tran
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 10 2016 lúc 17:15

Câu 1 :

- Vệ sinh thân thể: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tắm giặt hàng ngày, tránh tiếp xúc trực tiếp nơi đất bẩn ...

- Vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi, không ăn thịt tái, hạn chế ăn tiết canh, rau sống ...

- Vệ sinh môi trường: quét dọn nhà cửa thường xuyên, khai thông cống rãnh, phát qung bụi rậm

- Uống thuốc tẩy giun định kỳ: 6 tháng 1 lần

Bình luận (0)
như quỳnh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 11 2021 lúc 7:35

Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ

Ăn chín uống sôi.

- Không ăn bốc bằng tay trần

Bình luận (1)
Nguyên Khôi
22 tháng 11 2021 lúc 7:35

Tham khảo:

giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức

Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
22 tháng 11 2021 lúc 7:35

Tham khảo nhé !

Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:

    - Ăn chín, uống sôi,

    - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,

    - Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,

    - Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.

    - Diệt trừ ruồi nhặng,

    - Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.

    - Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.

Bình luận (0)
Nguyen Phuc Gia Han
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:43

2.+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ

Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:44

3.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:45

4.Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

 

Bình luận (0)
Dương Nguyễn Hải
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
25 tháng 10 2016 lúc 19:45

giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức

Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
Bình luận (2)