Những câu hỏi liên quan
Hà Thu Hương
Xem chi tiết
Phương An
18 tháng 7 2016 lúc 13:28

a.

\(\left|6-2x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|6-2x\right|-5\ge-5\)

Vậy A có giá trị nhỏ nhất là -5 khi |6 - 2x| = 0 <=> x = 3

b.

\(\left|x+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow3-\left|x+1\right|\le3\)

Vậy B có giá trị lớn nhất là 3 khi |x + 1| = 0 <=> x = -1

c.

\(\left|7-x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-100-\left|7-x\right|\le-100\)

Vậy C có giá trị lớn nhất là -100 khi |7 - x| = 0 <=> x = 7

d.

\(\left(x+1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^2\le0\)

\(\left|2-y\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-\left|2-y\right|\le0\)

\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^2-\left|2-y\right|+11\le11\)

Vậy D có giá trị lớn nhất là 11 khi:

(x + 1)2 = 0 <=> x = -12 - y = 0 <=> y = 2
Hà Thu Hương
18 tháng 7 2016 lúc 13:21

Bạn nào giúp mình, mình sẽ TICK cho nha

- Ari~~~

Hà Thu Hương
18 tháng 7 2016 lúc 13:25

Mọi người giúp nhanh với ạ

Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Thạch Bùi Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 21:29

undefined

Thạch Bùi Việt Hà
Xem chi tiết
Đừng Hỏi
29 tháng 10 2016 lúc 16:35

Bài cô Thành à

 

Thạch Bùi Việt Hà
29 tháng 10 2016 lúc 19:08

ừm

 

Thạch Bùi Việt Hà
29 tháng 10 2016 lúc 19:08

mà bạn là ai vậy?

Lê Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 21:28

Bài 2: 

a: \(f\left(-x\right)=-x+\left|-x\right|=-x+\left|x\right|< >f\left(x\right)\)

Vậy: Hàm số không chẵn cũng không lẻ

b: \(f\left(-x\right)=-x-\left|-x\right|=-x-\left|x\right|< >f\left(x\right)\)

Vậy: Hàm số không chẵn cũng không lẻ

Thạch Bùi Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 21:29

undefined

Linh Đỗ
Xem chi tiết
minh anh
13 tháng 8 2015 lúc 15:32

vì | x2-2x | =x 

=> x2 - 2x = x hoặc x2-2x = -x

nếu x2 -2x =x                                      nếu x2-2x=-x

   x . (x-2)=x                                               x. (x-2) = -x

   x-2 = x : x                                                  x-2 = -x : x

  x-2 =1                                                          x-2 =-1

   x=1+2 =3                                                   x= -1 +2 =1

Đỗ Ngọc Linh
Xem chi tiết
o0o_Nhỏ Mắt Nâu_o0o
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
12 tháng 7 2018 lúc 20:36

\(1)|5-2x|=|x+4|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5-2x=x+4\\5-2x=-x-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x-x=4-5\\-2x+x=-4-5\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}-3x=-1\\-x=-9\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=9\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{3};x=9\)

\(2)|x-1|=|2x+5|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2x+5\\x-1=-2x-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2x=5+1\\x+2x=-5+1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}-x=4\\3x=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-4;x=-\frac{4}{3}\)

\(3)|x+1|+|x+2|+|x+3|=0\left(1\right)\)

Ta có: \(|x+1|\ge0\forall x;|x+2|\ge0\forall x;|x+3|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow|x+1|+|x+2|+|x+3|\ge0\forall x\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow|x+1|+|x+2|+|x+3|=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1+x+2+x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+x\right)+\left(1+2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=-6:3\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy x=-2

parksunyoung
14 tháng 7 2018 lúc 18:51

1: x = 1/3 , x=9

2: x = 4 , x = -4/3

3: x=2