Những câu hỏi liên quan
Bùi Việt Anh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
18 tháng 5 2018 lúc 20:16

\(\text{Xét: }\Delta BGA\perp G\text{ thì }BG^2+GA^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}\left(BE^2+AD^2\right)=AB^2\)

\(\Leftrightarrow BE^2+\frac{1}{4}BC^2=\frac{27}{2}\)(1)

\(\text{Có trong: }\Delta ABE\text{ thì }AB^2+AE^2\)

\(\Leftrightarrow6+\frac{1}{4}AC^2=BE^2\)(2)

Từ (1) và (2), ta có: 

\(BC^2+AC^2=30\left(cm\right)\)

Mà: \(BC^2-AC^2=AB^2=6\left(cm\right)\)

Nên \(BC^2=18\)

\(\Rightarrow BC=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
18 tháng 5 2018 lúc 20:19

Áp dụng Pitago cho tg ABG

Áp dụng Pitago cho tg BDG

Tiếp tục làm tiếp nha bạn :")

Bình luận (0)
Phạm Minh Trí
25 tháng 6 2019 lúc 10:33

Tính cách thuận tiện : 64 x 6 + 81 x 4 + 17x 6

Bình luận (0)
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
21 tháng 6 2021 lúc 23:50

Xét tam giác \(BGA\)vuông tại \(G\)

\(BA^2=BG^2+GA^2=\frac{4}{9}\left(BE^2+AM^2\right)\Leftrightarrow BE^2+\frac{BC^2}{4}=\frac{27}{2}\)(1)

Xét tam giác \(ABE\)vuông tại \(A\)

\(BE^2=AB^2+AE^2=6+\frac{1}{4}AC^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(BC^2+AC^2=30\)

mà \(BC^2=AC^2+6\)

suy ra \(BC^2=18\Rightarrow BC=3\sqrt{2}\left(cm\right)\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Thái Xuân Đăng
16 tháng 12 2015 lúc 21:32

Gọi G là giao điểm của AD và BE, ta có :

\(AB^2=BG.BE=\frac{2}{3}BE^2\Leftrightarrow6=\frac{2}{3}BE^2\Leftrightarrow BE=3\)

Theo định lí Pi-ta-go, ta có :

\(AE=\sqrt{BE^2-AB^2}=\sqrt{3}\Rightarrow AC=2\sqrt{3}\)

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{18}\)

Bình luận (0)
Ánh Hoàng
Xem chi tiết
Tô Mì
1 tháng 6 2023 lúc 10:04

Gọi \(I\) là giao điểm của \(AM\) và \(BN\Rightarrow IB=\dfrac{2}{3}BN;IN=\dfrac{1}{3}BN;AI=\dfrac{2}{3}AM;IM=\dfrac{1}{3}AM\)

\(\Delta ANB\) vuông tại \(A:AI^2=IB.IN\) \(\Rightarrow AI^2=\dfrac{2}{3}BN\cdot\dfrac{1}{3}BN=\dfrac{2}{9}BN^2\)

Ta cũng có trong \(\Delta ANB:AB^2=IB.BN\)

\(\Leftrightarrow a^2=\dfrac{2}{3}BN\cdot BN=\dfrac{2}{3}BN^2\Leftrightarrow BN^2=\dfrac{3}{2}a^2\)

Suy ra : \(AI^2=\dfrac{2}{9}BN^2=\dfrac{2}{9}\cdot\dfrac{3}{2}a^2=\dfrac{1}{3}a^2\).

Lại có : \(AI=\dfrac{2}{3}AM\Rightarrow AM^2=\dfrac{9}{4}AI^2=\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{1}{3}a^2=\dfrac{3}{4}a^2\)

\(AM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền \(BC\) của \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC^2=4AM^2=4\cdot\dfrac{3}{4}a^2=3a^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{3a^2}=a\sqrt{3}\)

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) có : \(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pythagoras\right)\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{3a^2-a^2}=a\sqrt{2}\)

Vậy : \(AC=a\sqrt{2};BC=a\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Tô Mì
1 tháng 6 2023 lúc 10:04

Bình luận (0)
nguyenvanhoang
Xem chi tiết
Trí Phạm
Xem chi tiết
tíntiếnngân
8 tháng 8 2020 lúc 22:07

gọi I là trọng tâm của tam giác ABC ta có AI vuông góc với BI

dễ thấy \(AB^2=BI\cdot BN\)

mà \(BI=\frac{2}{3}BN\)(I là trọng tâm)

\(\Rightarrow a^2=\frac{2}{3}BN^2\)

dễ thấy \(AN^2=IN\cdot BN=\frac{1}{3}BN\cdot BN=\frac{1}{3}BN^2=\frac{a^2}{2}\)

suy ra \(AC=\sqrt{2}a\)

\(BC^2=AB^2+AC^2=a^2+2a^2=3a^2\Rightarrow BC=\sqrt{3}a\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bùi anh tuấn
Xem chi tiết
Phạm An Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 8 2021 lúc 9:45

Đề bài thiếu, dữ liệu chỉ có thế này thì không đủ để tính BC

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 8 2021 lúc 9:46

Hình như sai đề á bn

 

 
Bình luận (0)
Nguyễn Cẩm Tú
Xem chi tiết