Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Lan Hương
Xem chi tiết
Đức Hiếu
1 tháng 3 2021 lúc 10:54

Theo gt ta có: $n_{NO}=0,3(mol)$

Gọi số mol của Al và Fe trong 11g hỗn hợp lần lượt là a;b(mol)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\3a+3b=0,9\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

Suy ra $m_{Fe}=5,4(g);m_{Al}=5,6(g)$

Nguyễn hồng
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
23 tháng 12 2020 lúc 21:10

Khi không màu hóa nâu trong không khí là NO ( vì NO + O2 --> NO2(màu nâu đỏ).

Al0   -->  Al+3  + 3e                         N+5    +3e --> N+2

Fe0  --> Fe+3   + 3e 

nNO =20,16/22,4 = 0,9 mol => số mol e nhận = 0,9.3 = 2,7 mol = ne nhường 

Gọi số mol của Al , Fe lần lượt là x và y ta có hệ pt về khối lượng và mol e trao đổi :

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+3y=2,7\\27x+56y=38,8\end{matrix}\right.\)=> x = 0,4 mol và y = 0,5 mol

=> mAl = 0,4.27 = 10,8 gam , mFe = 0,5.56 =28 gam

Hoàng Thị Vân
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
30 tháng 12 2020 lúc 9:23

Các quá trình OXH - K

Al0   →  Al+3  +  3e                       N+5   +  3e    →    N+2

Fe0    →  Fe+3   + 3e

nNO = \(\dfrac{3,36}{22,4}\)mol . Gọi số mol của Al va Fe lần lượt là x và y mol ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=5,5\\3x+3y=0,45\end{matrix}\right.\)=> x = 0,1 và y = 0,05 mol

mAl = 0,1.27 = 2,7 gam

mFe = 0,05.56 = 2,8 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2018 lúc 12:47

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2018 lúc 3:11

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 11 2018 lúc 9:30

Đáp án D

Gọi số mol Al, Fe lần lượt là a, b  →   27 a   +   56 b   =   5 , , 5

Bảo toàn e: 3 a   +   2 b   =   0 , 22  

Giải được: a=0,1; b=0,05

Khối lượng Al và Fe lần lượt là 2,7 gam và 2,8 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 18:13

Đáp án A

Có:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2017 lúc 9:32

Đáp án D

Do lượng Al trong X và Y như nhau khác nhau là do Na, Fe và R

Bỏ Al ra để tiện xét bài toán Xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.

Giả sử mY = 100g ∑mX = 200g.

● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na nNa = 200 : 23 mol nH2 = 100/ 23 mol.

● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe nH2 = nFe = 200  :  56 mol = 25 / 7 mol.

Thực tế X chứa cả Na và Fe 25 / 7 < nH2 < 100 / 23 mol.

Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 / n.

50 / 7n < nR < 200  / 23n 11,5n < MR = 100 /nR < 14n.

TH1: n = 1 11,5 < MR < 14 không có kim loại nào.

TH2: n = 2 23 < MR < 28 R là Magie(Mg) chọn D.

TH3: n = 3 34,5 < MR < 42 không có kim loại nào.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2017 lúc 13:22

Chọn đáp án D

Do lượng Al trong X và Y như nhau khác nhau là do Na, Fe và R

bỏ Al ra để tiện xét bài toán || xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.

Giả sử mY = 100g ∑mX = 200g.

● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na nNa = 200 ÷ 23 mol nH2 = 100 ÷ 23 mol.

● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol.

► Thực tế X chứa cả Na và Fe 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol.

Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 ÷ n.

50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n.

TH1: n = 1 11,5 < MR < 14 không có kim loại nào.

TH2: n = 2 23 < MR < 28 R là Magie(Mg) chọn D.

TH3: n = 3 34,5 < MR < 42 không có kim loại nào