Giải pháp | Ý nghĩa |
Làm cỏ thường xuyên | Hạn chế cháy rùng |
giải pháp | ý ngĩa |
làm cỏ thường xuyên | hạn chế đc cháy rừng,chăn thả gia súc |
Giải pháp | Ý nghĩa |
Làm cỏ thường xuyên | ... |
Làm hàng rào | Để bảo vệ rừng khỏi trâu bò và các loài động vật chăn thả khác |
Bón phân định kì | Để bổ sung chất dinh dưỡng cho cây |
Trồng dặm cây chết hoặc tỉa thưa | Để bảo mật độ cây rừng |
Phát quan cây dại hoặc làm cỏ quanh gốc cây | Để tránh sự cạnh tranh về ánh sáng và thức ăn, hạn chế nguy cơ cháy rừng |
Chúc bạn học tốt ^^
Giải pháp | Ý nghĩa |
Làm cỏ thường xuyên | Hạn chế cháy rừng, chăn thả gia súc |
với mỗi giải pháp được đặt tên ở cột 1, thảo luận xem giải pháp đó có thể giải quyết được những vấn đề gì ở cột 2 rồi hoàn thànhvới mỗi giải pháp được đặt tên ở cột 1, thảo luận xem giải pháp đó có thể giải quyết được những vấn đề gì ở cột 2 rồi hoàn thành
Câu a có sẵn mẫu rồi đó!
b)Truyền thông bảo vệ rừng: giúp mọi người có ý thức hơn về việc bảo vệ rừng, không chặt phá rừng.
c)Làm hàng rào bảo vệ: cắm cọc để bảo vệ cây rừng khỏi các loại gia súc lớn.
d)Dựng bảng cấm: hạn chế được chặt phá rừng.
e)Tuần tra bảo vệ rừng: canh rừng để không ai khai thác bừa bãi, phòng cháy rừng.
Chúc bạn học tốt!
Câu hỏi của dương mai hoàng lan đó bạn
a) ở bảng dưới đây các hình ảnh trong cột 1 là các biện pháp bảo vệ rừng; hình ảnh trong cột 2 là các nguyên nhân làm giảm diện tích rừng. Hãy đặt tên thích hợp cho các hình trong bảng dưới đây bằng cách điền vào chỗ trống mỗi hình ảnh.
b) với mỗi giải pháp được đặt tên trong cột 1, thảo luận xem giải pháp đó có thể giải quyết được những vấn đề gì ở cột 2 rồi hoàn thành bảng sau:
Giải pháp | Ý nghĩa |
làm cỏ thường xuyên | hạn chế được cháy rừng, chăn thả gia súc |
Công việc chăm soc rừng | Mục đích |
Bón phân định kì | Để bổ sung chất dinh dưỡng cho cây |
Làm hàng rào | Để bảo vệ rừng khỏi trâu bò và các loại động vật chăn thả |
Trồng dặm cây chết hoặc tỉa thưa | Để bảo mật độ cây trồng |
Phát quan cây dại hoặc làm cỏ quanh gốc cây | Để tránh sự cạnh tranh về ánh sáng và thức ăn, hạn chế nguy cơ cháy rừng |
hình B : tuyên truyền bảo vệ rừng
hinh 2: chặt phá rừng
hình C: làm hàng rào bảo vệ rừng
hình 3: chăn thả đại gia súc quá mức
hình D: làm biển báo cấm đốt rừng, phòng chống cháy rừng
hình 4: đốt rừng làm nương rẫy
hình E: tuần tra, thi hành pháp luật bảo vệ rừng
hình 5: khai thác gỗ quá mức
b,
Giải pháp | Ý nghĩa |
truyền thông bảo vệ rừng | giúp mọi người có ý thức hơn về việc bảo vệ rừng, không chặt phá rừng |
làm hàng rào bảo vệ | cắm cọc để bảo vệ rừng khỏi các loại gia súc lớn |
dựng bảng cấm | hạn chế được chặt phá rừng |
tuần tra bảo vệ rừng | canh rừng để không ai khai thác bừa bãi, phòng cháy rừng |
Để bảo vệ tai, chúng ta cần lưu ý những điều nào sau đây:
A) Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh
B) Xúc miệng bằng nước muối sinh lí thường xuyên để tránh bị viêm họng
C) Hạn chế sờ tay lên mắt, dụi mắt
D) Nhỏ tai thường xuyên bằng nước muối ính lí 0,9%
Giải thích các phương pháp (diệt cỏ dại; làm đất tơi xốp; hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn; chống đổ) của biện pháp “Làm cỏ, vun xới” sau khi hạt mọc thành cây
Các biện pháp hạn chế tác động có hại của sóng wifi?
Ngắt kết nối wifi và hạn chế sử dụng điện thoại, máy tính trước khi đi ngủ
Đặt thiết bị phát sóng ở xa nơi sinh hoạt thường xuyên của con người, tránh đặt trong phòng ngủ
Sử dụng dây cáp mạng thay cho bộ phát wifi
iải phápÝ nghĩa
Làm cỏ thường xuyênHạn chế cháy rừng, chăn thả gia súc
với mỗi giải pháp được đặt tên ở cột 1, thảo luận xem giải pháp đó có thể giải quyết được những vấn đề gì ở cột 2 rồi hoàn thànhvới mỗi giải pháp được đặt tên ở cột 1, thảo luận xem giải pháp đó có thể giải quyết được những vấn đề gì ở cột 2 rồi hoàn thành
Những thiên tai thường nào thường xảy ra ở Châu Á đề xuất giải pháp góp phần hạn chế giảm thiểu thiên tai
Thứ nhất, chúng ta không thể loại trừ thiên tai mà chỉ có khả năng hạn chế và tìm các biện pháp thích ứng để giảm nhẹ thiệt hại. Qua đó, lợi dụng, né tránh, tiến tới khắc phục và từng bước chinh phục thiên tai nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất, đời sống.
Thứ hai, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi người, mọi nhà, mọi địa phương nhận thức sâu sắc tác hại của thiên tai, nhận diện một cách đầy đủ các loại hình thiên tai và những diễn biến của nó để chủ động phòng, chống một cách có hiệu quả, với phương châm “Phòng, tránh là chính, tự cứu mình là chính”.
Thứ ba, thực hiện phương châm “4 tại chỗ” (lực lượng tại chỗ, chỉ huy tại chỗ, hậu cần tại chỗ, vật tư tại chỗ) một cách chủ động, thực chất và có hiệu quả.
Thứ tư, coi trọng đúng mức và làm tốt công tác dự báo, dự tính, chỉ huy điều hành của các cấp, các ngành.
Thứ năm, quy hoạch và xây dựng các công trình để vừa cấp nước cho các nhu cầu KT-XH, vừa điều tiết nước lũ về mùa mưa; củng cố các tuyến đê sông, suối, ao, hồ thủy lợi... Xây dựng các trạm bơm tưới tiêu, các công trình phân lũ...
Thiên tai ở châu Á: sạt lở, cháy rừng, động đất, sóng thần, bão, lũ lụt, hạn hán, ...
Ông A là công dân của phường X. Ông thường xuyên góp ý với lãnh đạo phường X về một số hạn chế trong việc triển khai chính sách phát triển kinh tế của địa phương. Trong trường hợp này ông A đã thực hiện quyền
A. tự do cá nhân
B. tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
C. khiếu nại.
D. tố cáo.
Chọn đáp án B
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. Như vậy, trong trường hợp này, ông X đã thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.