Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Thi Minh Thu
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
25 tháng 10 2017 lúc 15:10

- Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Trùng sốt rét ảnh hưởng: làm tiêu hao hồng cầu, khiến con người thiếu máu, suy nhược nhanh.

* Biện pháp:

- Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

Lại Thị Hòa
25 tháng 10 2017 lúc 17:20

Tác hại:

+ Trùng kiết lị: trùng kiết lị gây loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu ở đó, gây chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu ko đc chữa trị kịp thời.

+Trùng sốt rét: gây thiếu máu, gan to, lách to, trẻ em mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn kém thông minh, phụ nữ có thai khi mắc bệnh này rất dễ sảy thai đẻ non hoặc khi sinh dễ mắc phải những tai biến.

Cách phòng chống:

+Trùng kiết lị: Bào xác trùng kiết lị theo gió hay ruồi nhặng phát tán vào thức ăn rồi qua miệng, vào cơ quan tiêu hóa người, gây bệnh, đôi khi gây thành dịch. Để phòng bệnh này chỉ cần ăn thức ăn nấu chín, uống nước đã đun sôi ( vì quá 70 độ, trùng kiết lị đã chết), diệt ruồi nhặng, rửa tay trước khi ăn

+Trùng sốt rét: diệt muỗi anophen, cải tạo đầm lầy để diệt bọ gậy là ấu trùng của muỗi, tích cực ngủ màn, tẩm thuốc trừ muỗi vào vải màn, phá hiện ra bệnh cần chữa trị ngay để diệt ổ phát tán bệnh trong cộng đồng.

pham thi thanh tam
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
28 tháng 8 2017 lúc 15:54
1. *Trùng sốt rét: -Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào -Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen * Trùng kiết lị: -Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột -Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị. -Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn 2.
Đặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rết
Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu - Không có bộ phận di chuyển - Không có các không bào - Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển - Trong môi trường " kết bào xác " vào rut ngưi " chui ra khỏi bào xác "bám vào thành ruột gây nên các vết loét - Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu ngưi " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản - Phân ra nhiều cơ thể mới - Phân ra nhiều cơ thể mới

Ly Le
11 tháng 10 2017 lúc 21:00

nguyen nhan

Pham Le Uyen Phuong
Xem chi tiết
Pham Le Uyen Phuong
18 tháng 10 2019 lúc 21:17

Trả lời giúp mình với !!!!!!!!!ha

Khách vãng lai đã xóa
thanh rolox
Xem chi tiết
Anh Pha
23 tháng 10 2018 lúc 20:54

So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét,kích thước so với hồng cầu,con đường truyền dịch bệnh,nơi kí sinh,tác hại,Sinh học Lớp 7,bà i tập Sinh học Lớp 7,giải bà i tập Sinh học Lớp 7,Sinh học,Lớp 7

Trần Ngọc Minh Vy
Xem chi tiết
Dương Sảng
2 tháng 3 2018 lúc 17:00

* Giống nhau:

- Đều là thực vật bậc cao, cấu tạo phức tạp.

- Đều có rễ, thân, lá thực sự; có mạch dẫn.

- Sinh sản bằng hạt.

* Khác nhau:

Nhóm Hạt trần Hạt kín
Môi trường - Ở cạn, nơi khô cằn. - Đa dạng
Cơ quan sinh dưỡng

- Rễ, thân, lá thật.

- Mạch dẫn chưa toàn diện

- Rễ, thân, lá rất đa dạng.

- Mạch dẫn toàn diện.

Cơ quan sinh sản - Cơ quan sinh sản là nón gồm nón đực và nón cái. - Cơ quan sinh sản là hoa gồm bao hoa, nhị và nhụy.

Hoa Ho
Xem chi tiết
 ♫ DiAmOnD ♫
15 tháng 5 2017 lúc 19:35

Giống nhau: Truyện và kí đều có nhân vận dẫn chuyện. Cả hai thể loại truyện và kí đa phần thuộc thể loại văn tự sự.

Khác nhau:

Truyện đôi khi có thể là hư cấu, hoang đường. Còn kí kể về những gì có thực, đã từng xảy ra.

Kí thường không có cốt truyện và nhân vật. Nhưng truyện lại có hai yếu tố này

Đạt Trần
20 tháng 12 2017 lúc 21:56

+ Kí không có cốt truyện, nhân vật.
+ Kí có thể loại: bút kí, kí sự, phóng sự, hồi kí, nhật kí, tùy bút.
+ Kí thường chú trọng, ghi chép, tái hiện lại các hình ảnh, sự việc của đời sống, thiên nhiên và con người theo sự đánh giá, cảm nhận của tác giả.
+ Truyện phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống, thiên nhiên.
+ Truyện thường có cốt truyện và nhân vật.
+ Truyện gồm có các thể loại như truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết.

Vần Ngọc Vinh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 3 2017 lúc 16:26

* Giống nhau :

Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến

* Khác nhau :

- Bắc mĩ :

+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.

+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.

+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.

- Nam Mĩ :

+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin

+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Trần Ngọc Định
3 tháng 3 2017 lúc 16:35
* Giống nhau: đều gồm 3 khu vực địa hình:
- núi cao ở phía tây
- đồng bằng ở giữa
- núi già, sơn nguyên ở phía đông
* Khác nhau
- ở Bắc Mĩ phía đông là núi già , ở Nam Mĩ là cao nguyên
- Hệ thống Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ thấp hơn nhưng rộng hơn An-đét ở Nam Mĩ
- ở Bắc Mĩ đồng bằng trung tâm cao ở phía băc thấp dần về phía nam và đông nam. Nam Mĩ là chuỗi đồng bằng nối với nhau chủ yếu là đồng bằng thấp
Trần Ngọc Định
3 tháng 3 2017 lúc 16:36

Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

Bui Quang Huy
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
8 tháng 1 2017 lúc 18:08

Vòng tuần hoàn lớn là vòng tuần hoàn đưa máu đi khắp cơ thể, đến các tế bào và các cơ quan; còn vòng tuần hoàn nhỏ là vòng tuần hoàn phổi, do đó có những khác biệt sau đây:
- Vòng tuần hoàn lớn: áp lực máu chảy cao, huyết áp tối thiểu không bao giờ bằng không, máu vận chuyển khí và các chất dinh dưỡng cũng như các chất thải bả.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: áp lực máu chảy thấp, huyết áp tối thiểu bằng không, máu chủ yếu chỉ vận chuyển khí đến phổi để thực hiện trao đổi khí với phổi.

Mirina Lacy
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
24 tháng 4 2021 lúc 13:07

*Gioongs nhau 

- Xuất phát từ lòng yêu nước 

- Căm thù giặc từ tận đáy lòng 

-Là những người phụ nữ đứng đầu khởi nghĩa 

*Khác nhau 

-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40 – 43 chống ách đô hộ của nhà Hán. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.

-Khởi nghĩa bắt đầu vào năm 246 - 247, tại vùng núi Nưa (thuộc Kẻ Nưa – Cổ Định, huyện Nông Cống, nay là huyện Triệu Sơn). Bà Triệu Thị Trinh cùng anh trai đã thảo hịch kể tội ác giặc Ngô đối với nhân dân ta và kêu gọi mọi người đứng lên đánh giặc cứu nước. Ngay khi lời hịch truyền đi và cờ khởi nghĩa giương lên đã được đông đảo nhân dân trong vùng hưởng ứng. Khi Triệu Quốc Đạt mất, bà được nghĩa quân tôn làm chủ soái, xưng là Nhuỵ Kiều tướng quân