Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Minh
Xem chi tiết
~*Shiro*~
29 tháng 12 2020 lúc 19:40

Giống nhau:Đều là lực tác động lên Trái ĐấtKhác nhau:+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
13 tháng 10 2021 lúc 10:03

giúp e với e cảm ơn

Khách vãng lai đã xóa
༒ღTrọnggღ༒
13 tháng 10 2021 lúc 10:07

? vào team  xong rời

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
13 tháng 10 2021 lúc 10:08

hehe tôi ko đủ chỗ viết tên team nữa

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trung hiếu
Xem chi tiết
Lê Cương
3 tháng 5 2018 lúc 20:08

Hỗn hợp:được tạo thành từ hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.(phân biệt từng chất)

VÍ DỤ:

-Hỗn hợp dầu ăn và nước.

Dung dịch:là hỗn hợp một hoặc vài chất tan vào  trong một chất kia .(không phân biệt từng chất)

VÍ DỤ:

Nước muối là dung dịch gồm :muối tan vào váo trong nước.

Vậy hỗn hợp khác dung dịch là:

Hỗn hợp  phân biệt từng chất;dung dich thi không phân biêt từng chất.

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lương Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 12 2016 lúc 9:14

1.

Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất,con Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…..

2.

Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ

 

Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 12 2016 lúc 9:20

Vi du nui nao la nui tre,nui nao la nui gia dung ko?Neu the thi mk co ne!

Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 12 2016 lúc 9:31

Ví dụ

Núi trẻ:Dãy Hi-ma-lay-a ( Châu Á)

Núi già:Dãy U-ran ( Châu Mĩ)

Lê An Nguyên
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 12 2016 lúc 17:02

Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.

Võ Nguyễn Gia Khánh
17 tháng 12 2016 lúc 15:21

1. Cụm từ
1.1. Khái niệm chung

– Khi các từ được kết hợp với nhau theo những quan hệ khác nhau ta sẽ thu được các đơn vị cú pháp. Đơn vị cú pháp nhỏ nhất là cụm từ. Đó là những tổ hợp từ gồm từ hai từ trở lên, trong đó có ít nhất là một thực từ. Ví dụ :
tôi và anh
đẹp nhưng lười
thành phố bên sông

– Trong ngôn ngữ, có hai loại cụm từ : cụm từ tự do và cụm từ cố định. Cụm từ cố định (thành ngữ và quán ngữ) là đơn vị từ vựng, còn cụm từ tự do là đơn vị ngữ pháp. Do vậy, ở đây chúng ta chỉ nói về cụm từ tự do mà thôi.

– Cụm từ tự do có vai trò rất quan trọng trong việc cấu tạo câu vì các cụm từ tự do đảm đương chức năng của các thành phần câu. Ví dụ, trong câu :
« Gió to đã làm đổ những cây cổ thụ. »,
có ba cụm từ :
gió to/ đã làm đổ/ những cây cổ thụ.
‘Gió to’ là chủ ngữ; ‘đã làm đổ’ là vị ngữ, và ‘những cây cổ thụ’ là bổ ngữ.

– Mỗi ngôn ngữ có những cách thức khác nhau để cấu tạo các cụm từ, vì vậy không nắm vững các nguyên tắc cấu tạo cụm từ trong tiếng Việt sẽ dẫn đến việc tạo ra những câu không đúng ngữ pháp.

– Cần phân biệt cụm từ với giới ngữ : Cụm từ không bao giờ bắt đầu bằng giới từ. So sánh :
về việc này (giới ngữ)
tin mới về việc này (cụm từ)

– Trong các nghiên cứu ngữ pháp, người ta phân biệt ba loại cụm từ : cụm liên hợp, cụm chính phụcụm chủ-vị. Ví dụ :
đắt nhưng bền (cụm liên hợp)
thời buổi khó khăn (cụm chính phụ)
cái bảng treo (cụm chủ-vị)

– Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ đề cập đến các cụm từ chính phụ là loại cụm từ mang nhiều đặc trưng cú pháp của tiếng Việt.
Cụm chính phụ được chia thành: cụm danh từ, cụm động từ, và cụm tính từ.

1.2. Cụm danh từ

– Cụm danh từ là loại cụm từ, trong đó thành tố trung tâm là danh từ còn các thành tố phụ là những từ có chức năng bổ sung ý nghĩa cho danh từ trung tâm đó.

– Cụm danh từ gồm ba phần, được kết hợp ổn định với nhau theo thứ tự:

phần phụ trước + danh từ trung tâm + phần phụ sau

Phần phụ trước có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ1 + Đ2 + Đ3

+ Đ3 là định tố đứng ngay trước danh từ trung tâm. Đó có thể là:

* danh từ loại thể : cái, con, chiếc, quả, tấm, bức, ngài, vị… Ví dụ :

con voi; cái vườn; bức tường.

Thành phần này có thể mở rộng bằng cách kết hợp danh từ loại thể cái với các danh từ loại thể khác (trừ danh từ chiếc) để nhấn mạnh hoặc thể hiện những thái độ khác nhau của người nói. Ví dụ :
1) Cái con mèo này chỉ hay ăn vụng.
2) Cái tấm rèm kia hợp hơn với màu cửa sổ;
3) Ai cũng kêu cái vị lãnh đạo bất tài đó.

* danh từ chỉ đơn vị đo lường, ví dụ : thước, lít, cân, ngụm, nắm… Ví dụ :
1) Cho tôi mua ba thước vải!
2) Mỗi ngày nó uống hết một lít sữa.
3) Ngày nào ông ấy cũng phải uống vài ngụm rượu.

+ Đ2 là định tố có chức năng biểu thị ý nghĩa số lượng. Đó có thể là :

* định từ chỉ số lượng như: những, các, mọi, mỗi, một, từng. Ví dụ :

1) Những con lạc đà này giúp người dân Sahara đi qua sa mạc.
2) Cảnh sát kiểm tra từng ngôi nhà.

* số từ chỉ số lượng như: năm, vài, dăm, mươi… Ví dụ :

1) Nhà tôi nuôi năm con mèo.
2) Dưới chân núi chỉ có vài nóc nhà.

+ Đ1 là các đại từ chỉ tổng lượng: tất cả, tất thảy, hết thảy, cả… Ví dụ :

1) Mùa đông, tất cả những con thiên nga này sẽ bay xuống miền nam.
2) Đói quá, nó ăn hết cả một ổ bánh mì.

– Trên đây là cấu trúc tối đa của thành phần phụ trước danh từ trung tâm. Trong thực tế, cụm danh từ có thể thiếu một hoặc hai định tố. Ví dụ : tất cả những đêm sáng trăng (không có Đ3); có những đêm không ngủ (không có Đ1Đ3) ; cái đêm ấy (không có Đ1Đ2).

Phần phụ sau có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ4 + Đ5 +Đ6

+ Đ4 là định tố đứng ngay sau danh từ trung tâm để bổ sung ý nghĩa hạn định. Đó có thể là :

* tính từ. Ví dụ :
1) Đó là những sinh viên nghèo.
2) Bốn người đi trên một chiếc thuyền độc mộc.

* danh từ hoặc giới ngữ. Ví dụ :

1) Học sinh đang chơi trên sân trường.
2) Tôi đã đến thăm quê hương của Sôpanh.
3) Đây là loại máy bay do Mỹ sản xuất.

* động từ. Ví dụ :

Phòng làm việc này thiếu ánh sáng.

+ Đ5 cũng là định tố đứng sau danh từ trung tâm để bổ sung thêm ý nghĩa hạn định. Điểm khác nhau giữa Đ4Đ5 là: Đ4 nêu đặc trưng thường xuyên, cònĐ5 biểu thị đặc trưng không thường xuyên. Ví dụ:

Chiếc máy ảnh kĩ thuật số mới mua chụp rất nét.
(Đ4) (Đ5)

+ Đ6 là định tố biểu thị sự chỉ định về không/thời gian đối với danh từ trung tâm, do vậy ở vị trí này luôn là các đại từ chỉ định: này, kia, ấy, nọ, đó… Ví dụ:
Những buổi học lịch sử khô khan đó không mang lại hiệu quả.
Mọi người vẫn nhớ những năm tháng khó khăn đó.

Ghi chú: Nếu đổi chỗ Đ4/Đ5 và Đ6 thì cụm danh từ có thể trở thành câu. Ví dụ, so sánh:

bài hát hay ấy / Bài hát ấy hay.
bài hát hay do Hoàng Vân sáng tác ấy/
Bài hát hay ấy do Hoàng Vân sáng tác.

1.3. Cụm động từ

– Cụm động từ (còn gọi là động ngữ) là loại cụm chính phụ, trong đó thành tố trung tâm là động từ còn các thành tố phụ có chức năng bổ sung ý nghĩa về cách thức, mức độ, thời gian, địa điểm… cho động từ trung tâm đó.

– Giống như cụm danh từ, cụm động từ cũng gồm ba phần, được kết hợp ổn định với nhau theo thứ tự:

phần phụ trước + trung tâm + phần phụ sau
(B1 + T + B2)

Trung tâm (T) của động ngữ có thể là một động từ nhưng cũng có thể là một vài động từ (kể cả động từ không độc lập), ví dụ:

1) Tất cả mọi người đều biết anh ấy.
2) Một số người già thích đi học nhảy.
3) Chị ấy không dám đi một mình.

hoặc là một kết cấu đặc trưng của tiếng Việt (gọi là kết cấu khứ hồi), ví dụ :
1) Họ vừa đi làm về.
2) Cậu ấy vừa đi nước ngoài về

Cũng có khi, thành phần trung tâm là một phó từ lâm thời chuyển thành động từ. Ví dụ :
Thứ đã xong.
bị rồi.

phần phụ trước + danh từ trung tâm + phần phụ sau

Phần phụ trước có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ1 + Đ2 + Đ3

+ Đ3 là định tố đứng ngay trước danh từ trung tâm. Đó có thể là:

* danh từ loại thể : cái, con, chiếc, quả, tấm, bức, ngài, vị… Ví dụ :

con voi; cái vườn; bức tường.

Thành phần này có thể mở rộng bằng cách kết hợp danh từ loại thể cái với các danh từ loại thể khác (trừ danh từ chiếc) để nhấn mạnh hoặc thể hiện những thái độ khác nhau của người nói. Ví dụ :
1) Cái con mèo này chỉ hay ăn vụng.
2) Cái tấm rèm kia hợp hơn với màu cửa sổ;
3) Ai cũng kêu cái vị lãnh đạo bất tài đó.

* danh từ chỉ đơn vị đo lường, ví dụ : thước, lít, cân, ngụm, nắm… Ví dụ :
1) Cho tôi mua ba thước vải!
2) Mỗi ngày nó uống hết một lít sữa.
3) Ngày nào ông ấy cũng phải uống vài ngụm rượu.

+ Đ2 là định tố có chức năng biểu thị ý nghĩa số lượng. Đó có thể là :

* định từ chỉ số lượng như: những, các, mọi, mỗi, một, từng. Ví dụ :

1) Những con lạc đà này giúp người dân Sahara đi qua sa mạc.
2) Cảnh sát kiểm tra từng ngôi nhà.

* số từ chỉ số lượng như: năm, vài, dăm, mươi… Ví dụ :

1) Nhà tôi nuôi năm con mèo.
2) Dưới chân núi chỉ có vài nóc nhà.

+ Đ1 là các đại từ chỉ tổng lượng: tất cả, tất thảy, hết thảy, cả… Ví dụ :

1) Mùa đông, tất cả những con thiên nga này sẽ bay xuống miền nam.
2) Đói quá, nó ăn hết cả một ổ bánh mì.

– Trên đây là cấu trúc tối đa của thành phần phụ trước danh từ trung tâm. Trong thực tế, cụm danh từ có thể thiếu một hoặc hai định tố. Ví dụ : tất cả những đêm sáng trăng (không có Đ3); có những đêm không ngủ (không có Đ1Đ3) ; cái đêm ấy (không có Đ1Đ2).

Phần phụ sau có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ4 + Đ5 +Đ6

+ Đ4 là định tố đứng ngay sau danh từ trung tâm để bổ sung ý nghĩa hạn định. Đó có thể là :

* tính từ. Ví dụ :
1) Đó là những sinh viên nghèo.
2) Bốn người đi trên một chiếc thuyền độc mộc.

* danh từ hoặc giới ngữ. Ví dụ :

1) Học sinh đang chơi trên sân trường.
2) Tôi đã đến thăm quê hương của Sôpanh.
3) Đây là loại máy bay do Mỹ sản xuất.

* động từ. Ví dụ :

Phòng làm việc này thiếu ánh sáng.

+ Đ5 cũng là định tố đứng sau danh từ trung tâm để bổ sung thêm ý nghĩa hạn định. Điểm khác nhau giữa Đ4Đ5 là: Đ4 nêu đặc trưng thường xuyên, cònĐ5 biểu thị đặc trưng không thường xuyên. Ví dụ:

Chiếc máy ảnh kĩ thuật số mới mua chụp rất nét.
(Đ4) (Đ5)

+ Đ6 là định tố biểu thị sự chỉ định về không/thời gian đối với danh từ trung tâm, do vậy ở vị trí này luôn là các đại từ chỉ định: này, kia, ấy, nọ, đó… Ví dụ:
Những buổi học lịch sử khô khan đó không mang lại hiệu quả.
Mọi người vẫn nhớ những năm tháng khó khăn đó.

Ghi chú: Nếu đổi chỗ Đ4/Đ5 và Đ6 thì cụm danh từ có thể trở thành câu. Ví dụ, so sánh:

bài hát hay ấy / Bài hát ấy hay.
bài hát hay do Hoàng Vân sáng tác ấy/
Bài hát hay ấy do Hoàng Vân sáng tác.

1.3. Cụm động từ

– Cụm động từ (còn gọi là động ngữ) là loại cụm chính phụ, trong đó thành tố trung tâm là động từ còn các thành tố phụ có chức năng bổ sung ý nghĩa về cách thức, mức độ, thời gian, địa điểm… cho động từ trung tâm đó.

– Giống như cụm danh từ, cụm động từ cũng gồm ba phần, được kết hợp ổn định với nhau theo thứ tự:

phần phụ trước + trung tâm + phần phụ sau
(B1 + T + B2)

Trung tâm (T) của động ngữ có thể là một động từ nhưng cũng có thể là một vài động từ (kể cả động từ không độc lập), ví dụ:

1) Tất cả mọi người đều biết anh ấy.
2) Một số người già thích đi học nhảy.
3) Chị ấy không dám đi một mình.

hoặc là một kết cấu đặc trưng của tiếng Việt (gọi là kết cấu khứ hồi), ví dụ :
1) Họ vừa đi làm về.
2) Cậu ấy vừa đi nước ngoài về

Cũng có khi, thành phần trung tâm là một phó từ lâm thời chuyển thành động từ. Ví dụ :
Thứ đã xong.
bị rồi.

nguyen thảo linh
Xem chi tiết
thùy anh
Xem chi tiết
Trần Chí Công
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 3 2022 lúc 21:23

Di sản văn hóa vật thể là những di sản văn hóa về vật chất, những kiến trúc, công trình, đảo,.. đã có một lịch sử lâu đời gắn liền với dân tộc còn di sản văn hóa phi vật thể hay còn gọi là tinh thần là những thứ không thể nhìn thấy hay chạm vào được, chúng được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

VD Di sản văn hóa vật thể: Hoàng thành Thăng Long

Di sản văn hóa phi vật thể: hát tuồng, hát chèo,..

Ng Ngann
15 tháng 3 2022 lúc 21:30

Sự khác biệt ở đây là di sản văn hoá vật thể là di sản của những kiến trúc , công trình mà từ thời xa xưa để lại . Cũng được coi như là lịch sử lâu đời .  còn di sản văn hoá phi vật thể là những sản phẩm tinh thần như: , đàn tranh ,......

VD : Di sản văn hoá vật thể : Vịnh Hạ Long , Chùa Một Cột ,....

Di sản văn hoá phi vật thể : đàn tranh , ....

kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 21:41

tham khảo :))

*Khác nhau:
– 
Di sản văn hóa phi vật thể được lưu truyền qua trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, lễ hội, nghề truyền thống,…
Ví dụ: ca dao, dân ca, chèo, tuồng, múa rối, hát xoan,…
– Di sản văn hóa vật thể bao gồm danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, di tích lịch sử-văn hóa, bảo vật quốc gia…
Vì dụ: cố đô Huế, phố cổ Hội An, Vịnh Hạ Long,…

Em sẽ nhắc nhở bạn ấy không nên viết như vậy.Vì như thế là bất lịch sự.Và khuyên bạn ấy phải biết tôn trọng ngôi đền này.Nó là kho báu của dân tộc ta.Nếu là bút có thể xóa được em sẽ kêu bạn ấy xóa ngay lập tức

D : Di sản văn hoá vật thể : chùa Bái Dính ; chùa Yên Tử..

Di sản văn hoá phi vật thể : hát chèo ; sáo trúc , ....