Chim bói cá ,cóc, sao biển,giun đất,dơi, cú mèo, trâu rừng và sư tử, gà mái kiếm ăn ngày hay đêm
Trong đây các loài động vật nào săn mồi vào ban đêm và săn mồi vào buổi sáng
1.con trâu rung và sư tử
2.con chim bối cá
3.con cóc
4.con giun đất
5.con sao biển
săn mồi buổi sáng : 2 , 4 .
săn mồi ban đêm : còn lại .
săn mỗi buổi sáng:2,4
săn moi ban đêm:1,3,5
Cho các động vật sau: “ sứa, mèo, chim bồ câu, vịt, châu chấu, ruồi, muỗi, san hô, giun đất, trai sông, mực, cá heo, cá sấu, ếch đồng, rùa, cá chép, thằn lằn, hổ, dơi, giun đũa, sán lá gan, đà điểu, cóc, cá cóc, cua, tôm, chim cánh cụt, kanguru, bạch tuộc”. Hãy sắp xếp các động vật trên vào các nhóm Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp, Giun, Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.
- Ngành thân mềm: Sứa, trai sông, mực, bạch tuộc.
- Ruột khoang: san hô.
- Chân khớp: châu chấu, ruồi, cua, tôm.
- Giun: Giun đất, giun đũa, sán lá gan.
- Cá: cá chép.
- Lưỡng cư: ếch đồng, cóc , cá cóc.
- Bò sát: cá sấu, rùa, thà lằn.
- Chim: Chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt.
- Thú: vịt, mèo,cấ heo, hổ , rơi, kanguru.
Hãy thiết lập 1 lưới thức ăn hoàn chỉnh trong đó gồm có thực vật,gà ,rắn,châu chấu,cú mèo,vi sinh vật phân giải ,ếch,chim sâu,nai,ngựa,tắc kè,sâu,sư tử
Cho các loài động vật sau: dê, dơi, chuột chũi, cú mèo, trâu, nai. Những loài động vật thuộc nhóm động vật ưa tối là A. dơi, nai. B. dơi, chuột chũi, cú mèo. C. nai, dơi, cú mèo. D. nai, cú mèo.
Sắp xếp các động vật sau vào các lớp thuộc ngành Động vật có xương sống: cá chép, cá voi, cá ngựa, ếch đồng, ễnh ương, cóc, cá cóc Tam Đảo, cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang, bồ câu, chim sẻ, chuột, mèo, hổ, trâu, bò, công, gà, vẹt.
- Lớp cá :...................................
- Lớp lưỡng cư :...................................
- Lớp bò sát :...................................
- Lớp chim :.................................
- Lớp thú :.....................................
huhu, giúp e vs mn ơi, e đang cần gấp lắm
-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.
lớp cá : cá chép , cá ngựa
lớp lưỡng cư : ếch đồng , ễnh ương , cóc , cá cóc tam đảo
lớp bò sát : cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang
lớp chim : bồ câu , chim sẻ , công , gà , vẹt
lớp thú : chuột , mẹo , hồ , trâu , bò
Sắp xếp các động vật sau vào các lớp thuộc ngành Động vật có xương sống: cá chép; cá voi; cá ngựa; ếch đồng; ễnh ương; cóc; cá cóc Tam Đảo; cá sấu; thằn lằn; rắn hổ mang; bồ câu; chim sẻ; chuột; mèo; hổ; trâu; bò; công; gà; vẹt.
-Lớp Cá:..................................................................................................
-Lớp Lưỡng cư:...........................................................................................
-Lớp Bò sát:................................................................................................
-Lớp Chim:.....................................................................................................
-Lớp Thú:.........................................................................................................
Giúp nka m.n
-Lớp cá: cá chép,cá voi,cá ngựa,cá cóc Tam Đảo.
-Lớp Lưỡng cư:ếch đồng,ễnh ương,cóc.
-Lớp Bò sát:cá sấu,thằn lằn,rắn hổ mang.
-Lớp Chim:bồ câu,chim sẻ,công,gà,vẹt.
-Lớp Thú:chuột,mèo,hổ,trâu,bò.
- Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
- Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cá cóc Tam Đảo.
- Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
- Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
- Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò
-Lớp cá: cá chép , cá voi , cá ngựa , cá cóc Tam Đảo.
-Lớp Lưỡng cư: ếch đồng , ễnh ương , cóc.
-Lớp Bò sát: cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang.
-Lớp Chim: bồ câu , chim sẻ , công , gà , vẹt.
-Lớp Thú: chuột , mèo , hổ , trâu , bò.
Rừng chiều
Hoàng hôn bắt đầu buông xuống trên cánh rừng già. Nhá nhem, từng đàn, từng đàn chim đang vội vã bay về tổ sau một ngày kiếm ăn mệt mỏi. Các loài động vật như gà rừng, sóc nâu, nai, hoẵng cũng từ mọi nơi trở về kiếm chỗ trú thân cho đêm nay. Tiếng suối chảy róc rách như cũng nhỏ đi bởi tiếng lay động của cả khu rừng. Trên các tán lá, một thứ ánh sáng nửa đen, nửa trắng hòa lẫn tạo nên một màu thẫm dần, thẫm dần như báo hiệu rằng thần đêm đang từ từ bước tới khoác chiếc áo đen bao phủ toàn bộ khu rừng. Lâu lâu lại vang lên tiếng kêu của chú hoẵng nào lạc mẹ hay tiếng hú của bầy sói gọi đàn đi kiếm ăn đêm. Cả khu rừng mỗi lúc như càng nặng nề hơn. Rồi tất cả vạn vật chìm vào trong màn đêm, im lặng và say sưa với giấc ngủ bình yên.
( Theo Bài tập bổ trợ và nâng cao TV5, NXBĐHSP, 2006 )
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào ý trả lời đúng:
A. Dựa theo bài học, hãy chọn những câu trả lời đúng :
1. Tác giả tả cảnh gì ? Vào lúc nào ?
a. Cảnh rừng già lúc hoàng hôn
b. Cảnh rừng trong màn đêm
c. Cảnh rừng già từ lúc chiều tối bắt đầu hoàng hôn đến khi màn đêm buông xuống
2. Trong câu văn : “Trên các tán lá, một thứ ánh sáng nửa đen, nửa trắng hòa lẫn tạo nên một màu thẫm dần, thẫm dần như báo hiệu rằng thần đêm đang từ từ bước tới khoác chiếc áo đen bao phủ toàn bộ khu rừng”, biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ?
a. Chỉ sử dụng biện pháp nhân hóa
b. Chỉ sử dụng biện pháp so sánh
c. Sử dụng hai biện pháp so sánh và nhân hóa
3. Trong bài đọc, vạn vật nơi rừng già được nhân hóa bằng cách nào?
a. Dùng những từ chỉ hành động, trạng thái của người nói để nói về vạn vật trong rừng.
b. Dùng những từ chỉ đặc điểm, tính tình của người nói để nói về vạn vật trong rừng.
c. Dùng những từ chỉ các bộ phận của cơ thể người để nói về vạn vật trong rừng.
4.Viết lại những chi tiết cho thấy cảnh được miêu tả là chiều tối ? (M3)
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5.Tác giả quan sát và miêu tả cảnh rừng chiều qua cảm nhận của những giác quan nào ?
a. Thị giác
b. Thị giác và thính giác
c. Thị giác và thính giác, khứu giác
6.Cảnh rừng chiều được miêu tả trong bài văn gợi cho em những cảm nhận gì ?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
7.Chọn cách giải nghĩa đúng cho từ nhá nhem trong câu : “Nhá nhem, từng đàn, từng đàn chim đang vội vã bay về tổ sau một ngày kiếm ăn mệt mỏi”
a. Mờ mờ tối, tranh tối tranh sáng, khó nhìn rõ mọi vật.
b. Nham nhở nhiều chỗ với màu đen trắng mờ mờ, gợi cảm giác bẩn.
c. Tối, nhìn mọi vật đều có màu đen như bị bôi bẩn.
8.Tìm các động từ, tính từ có trong câu: “Rồi tất cả vạn vật chìm vào trong màn đêm, im lặng và say sưa với giấc ngủ bình yên.”
- Động từ:…………………………………………………………………………
- Tính từ:………………………………………………………………………….
9. Dòng nào sau đây chỉ toàn các từ láy:
a. hoàng hôn , nhá nhem, mệt mỏi, róc rách , nặng nề
b. nhá nhem, mệt mỏi, róc rách , nặng nề , say sưa
c. nhá nhem, róc rách , nặng nề , say sưa, vội vã
10. Gạch chân chủ ngữ và vị ngữ có trong câu sau:
Rồi tất cả vạn vật / chìm vào trong màn đêm, im lặng và say sưa với giấc ngủ bình yên.
11. Câu thành ngữ: “Vào sinh ra tử” thuộc chủ điểm nào em đã học?
……………………………………………………………………
Sắp xếp các động vật sau vào các lớp thuộc ngành Động vật có xương sống:
cá chép; cá voi;cá ngựa;ếch đồng; ếch ương;cóc;các cóc Tam Đảo;các sấu;thằn lằn;rắn hổ mang;bồ câu;chim sẻ;chuột;mèo ;hổ;trâu;bò;công;gà;vẹt
-Lớp cá:
-Lớp Lưỡng cư:
-Lớp Bò sát:
-Lớp chim:
-Lớp Thú:
-Lớp cá: cá chép , cá ngựa
-Lớp Lưỡng cư: ếch đồng , ếch ương , cóc , cóc tam đảo
-Lớp Bò sát: cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang
-Lớp chim: bồ câu , chim sẻ , công , gà , vẹt
-Lớp Thú: cá voi , chuột , mèo , hổ , trâu , bò
-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu bò
-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu bò
Nêu dặc điểm cấu tạo của bộ dơi, bộ cá voi. Giải thích tại sao dơi thường đi kiếm ăn vào ban đêm?
REFER
Đặc điểm của bộ dơi là:
- Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ long mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả cây)
Đặc điểm của bộ cá voi là:
- Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biển đổi thành vây bơi dưới dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển xanh.
- Dơi kiếm ăn vào ban đêm vì:
+ Mắt dơi kém, thính giác rất tinh có thể nghe được âm thanh với tần số cao.
+ Đồng thời dơi có khả năng phát ra siêu âm va chạm vào chướng ngại vật, con mồi dội lại tai dơi: làm cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi, thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong 1s.