Những câu hỏi liên quan
phanthilinh
Xem chi tiết
Yukino Tukinoshita
Xem chi tiết
Nguyen Thi Vinh
21 tháng 1 2017 lúc 13:33

Bài 1:

a)+ Vì AB = ACNÊN

==>Tam giác ABC cân tại A

==>góc ABI = góc ACI

+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

               AI là cạch chung

               AB = AC(gt)

               BI = IC ( I là trung điểm của BC)

Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)

==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )

==>AI là tia phân giác của góc BAC

b)

Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:

         AB = AC (gt)

        góc B = góc C (cmt)

         BM = CN ( gt )

    Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)

==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

c)

vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)

==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng) 

Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)

nên AIB=AIC=180:2=90

==>AI vuông góc với BC

Bình luận (0)
Điền Nguyễn Vy Anh
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
10 tháng 2 2020 lúc 16:09

Bài này hơi dài

Em tham khảo 

https://h.vn/hoi-dap/question/169556.html

học tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Hà Giang
Xem chi tiết
nguyen van duy
Xem chi tiết
Vo Trong Duy
29 tháng 11 2014 lúc 17:29

a. Xét 2 TG AMC và DMB, ta có:

    AM=DM(M là tđiểm của AD); BM=CM(Mlaf tđiểm BC); BMD=AMC(2 góc Đối đỉnh)

=>TG AMC=TG DMB(c.g.c)

b. Xét 2 TG AMB và CMD, ta có:

AM=DM(gt);BM=CM(gt); AMB=CMD(đđ)

=>TG AMB=TG CMD(c.g.c)

=>BAM=CDM(2 góc tương ứng)

mà chúng lại ở vị trí slt=>AB//CD.

c. sory!!! I don't know

Bình luận (0)
Nguyen Duy Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh
26 tháng 5 2016 lúc 9:03

bạn tự vẽ hình nhé:

a) Từ E kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC tại M

Ta có: góc EBM + 900 + ABH = 1800

=> EBM + ABM = 900 ( 1 )

Mặt khác: trong tam giác BAH vuông tai H, có: BAH + ABH = 900  ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có: EBM = BAH => 1800 - EBM = 1800 - BAH  => EBC = BAI

Xét tam giác EBC và tam giác BAI, có :

                       EB = AB

                     EBC = BAI

                        BC = AI

Suy ra: tam giác EBC = BAI ( c.g.c )

=> PIQ = QCH ( 2 góc tương ứng )

b) Do tam giác EBC = tam giác BAI nên BI = EC ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác IPQ có: PIQ + IQP + IPQ = 1800 (3)

Xét tam giác QHC có: HQC + QCH + CHQ = 1800 (4)

=> PIQ + IQP + IPQ = HQC + QCH + CHQ

Mà PIQ = QCH

       IQP = HQC ( 2 góc đối đỉnh )

=> IPQ = CHQ = 900

Vậy IB vuông góc với EC cắt nhau tại P

c) Nối I với C, điểm giao nhau của IC và BF là T

Tương tự: câu a và câu b thì IC cũng vuông góc với BF

Trong tam giác IBC có: 3 đường cao là: IH, CP, BT => 3 cạnh này cắt nhau tại 1 điểm

=> Ba đường thẳng AH, CE, BF đồng quy

Bình luận (1)
Nguyen Duy Thai
31 tháng 5 2016 lúc 13:18

Thank you ! Bạn của tôi

vui

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
2 tháng 5 2018 lúc 12:30

haha

Bình luận (0)
đau thi mai
Xem chi tiết
Hoangson Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
13 tháng 2 2020 lúc 15:50

A D B C P M N

Ta thấy : \(\hept{\begin{cases}AD\perp DC\\MP\perp AD\end{cases}}\) \(\Rightarrow PM//DC\)

\(\Rightarrow\frac{MP}{CD}=\frac{AM}{AC}\) ( định lý Talet )

Chứng minh tương tự ta có : \(MN//AB\)

\(\Rightarrow\frac{MN}{AB}=\frac{MC}{AC}\) ( định lý Talet )

Khi đó : \(\frac{MN}{AB}+\frac{MP}{CD}=\frac{AM}{AC}+\frac{MC}{AC}=\frac{AC}{AC}=1\) (ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa