-1..... Q
3 ..... N
-2,53 ..... Q
0,2(35) ..... Z
1,414213567309504 ..... Q
0,616616661 ..... Q
Điền các kí hiệu \(\notin\in\)vào chỗ chấm
A, -1....Q B,3....N
C, -2,53.....Q
D, 0,2(35)...Z
E,1,414213567309504... /.......Q
G,0616616661..../..../Q
giúp mình với cần gấp
\(A.\in;\in\)
\(C.\in\)
\(D.\notin\)
\(E.\in\)
\(G.\in\)
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
1, Điền các kí hiệu \(\in\),\(\notin\) \(\subset\)thích hợp vào ô trống
3...Q 3 ....I -2,53 .... Q
0,2(35) ...I N...Z I....R
3....R
Kp nha mn ( cơ hội kiếm điểm :"> ai nhanh mk t.i.c.k nhé!!! )
3 \(\inℚ\); 3 \(\notin\)I ; -2,53 \(\inℚ\)
0,2(35) \(\in\)I; \(ℕ\) \(\subset\)\(ℤ\); I \(\subsetℝ\)
3 \(\inℝ\)
Chúc bạn học tốt!
Điền các kí hiệu \(\in,\notin,\subset\) thích hợp vào chỗ chấm
a) 3 ........ Q
b) 3 ........ R
c) 3 ........ I
d) -2,53 ........ Q
e) 0,2(35) ......... I
f) N ........ Z
g) I ......... R
\(3\in Q\)
\(3\in R\)
\(3\notin I\)
\(-2,53\in Q\)
\(0,2\left(35\right)\notin I\)
\(N\subset Z\)
\(I\subset R\)
a) ∈
b) ∈
c) ∉
d) ∈
e) ∉
f) ⊂
g) ⊂
hơi tắt tý hihi
a)\(3\in Q\)
b)\(3\in R\)
c)\(3\notin I\)
d)\(-2,53\in Q\)
e)\(0,2\left(35\right)\notin I\)
f)\(N\subset Z\)
g)\(I\subset R\)
Điền dấu ( ;;)
3...Q -2,53...Q
3...R 0,2(35)..I
3...I N....Z
I...R
\(3\in Q\)
\(-2,53\in Q\)
\(3\in R\)
\(0,2\left(35\right)\notin I\)
\(3\notin I\)
\(N\subset Z\)
\(I\subset R\)
Tính
c) { [ ( 37 +13 ) : 5 - 45 : 5 } x 7
d) 62 x 10 : { 780 : [ 103 - 2,53 + 35 x 14) ] }
Các bạn giúp mình vói ạ :<
{50:5-45:5}x7
={10-9}x7
=1x7
=7
d,
=6^2x10:{780:[1000-15,625+35x14]}
=6^2x10:{780:[1000-15,625+490]}
=6^2x10:{780:1474,375}
=6^2x10:0,52903772785
=36x10:0,52903772785
=360:0,52903772785
=608,480769232
khum bt câu d, làm đúng chưa?
chắc sai á
Giúp mình giảu bài toán này nha:
Điền các dấu \(\in,\notin,\subset\)thích hợp vào chỗ trống:
3 ....... Q ; 3..........R ; 3...........I ; -2,53.........Q ;
0,29(35).........I ; N......Z ; I......R
19. Hai điện tích có độ lớn bằng nhau cùng dấu là q đặt trong ko khí cách nhau 1 khoảng r. Đặt điện tích q3 tain trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên q3 là?
20. Hai điện tích có độ lớn bằng nhau trái dấu là q và -q đặt trong ko khí cách nhau 1 khoảng r. Đặt đt q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích trên . Lực tác dụng lên q3 là?
19.
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích khác dấu thì hút nhau.
Xét hai trường hợp:
TH1: q3 > 0 ta có hình vẽ.
TH2: q3 < 0 hình vẽ tương tự
Cả hai trường hợp ta đều có:\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\)
Lực tác dụng lên q3: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)
Do \(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)
Lực tương tác của q1 tác dụng lên q3 và q2 tác dụng lên q3 có độ lớn lần lượt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}F_1=\frac{k.\left|q1q3\right|}{AC^2}=\frac{k.\left|q.q3\right|}{\left(\frac{r}{2}\right)^2}=4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\\F_2=\frac{k.\left|q2q3\right|}{BC^2}=\frac{k.q.q3}{\left(\frac{r}{2}\right)^2}=4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\end{matrix}\right.\)
Vậy lực tác dụng lên q3 là:
F= F1 + F2 = \(4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}+4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}=8.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\)
Điền các dấu ( \(\in,\notin,\subset\)) thích hợp vào ô trống :
a) \(3.......\mathbb{Q}\)
b) \(3......\mathbb{R}\)
c) \(e.....\text{I}\)
d) \(-2,53......\mathbb{Q}\)
e) \(0,2\left(35\right).......\text{I}\)
g) \(\mathbb{N}........\mathbb{Z}\)
h) \(\text{I}.......\mathbb{R}\)
3 ∈ Q
3 \(\in\) R
3 \(\notin\) I
-2,53 \(\in\) Q
0,2(35) \(\notin\) I
N ⊂ Z
I ⊂ R.
a,3 ∈ Q
b,3 ∈ R
c,3 ∉ I
d,-2,53 ∈ Q
e,0,2(35) ∉ I
g,N ⊂ Z
h,I ⊂ R.
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
2,53 x 75 - 16,1 x 3.7 + 2,53 x 25 - 16,1 x 6,3
\(2,53\times75-16,1\times3,7+2,53\times25-16,1\times6,3\)
\(=2,53\times\left(75+25\right)-16,1\times\left(3,7+6,3\right)\)
\(=2,53\times100-16,1\times10\)
\(=253-161\)
\(=92\)