Những câu hỏi liên quan
Chi Trần
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2022 lúc 9:43

undefined

 

Lê quang huy
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
22 tháng 7 2023 lúc 19:21

a. Trích mẫu, cho tác dụng từng đôi một

 HCl\(H_2SO_4\)\(Na_2SO_4\)\(BaCl_2\)
HCl----
\(H_2SO_4\)---kết tủa
\(Na_2SO_4\)---kết tủa
\(BaCl_2\)-kết tủakết tủa-

Nhận thấy: 

- Mẫu thử không cho hiện tượng: HCl

- Mẫu thử cho 2 kết tủa: dung dịch barium chloride

- 2 mẫu thử còn lại không thể nhận biết được do chưa đủ dữ kiện.

 

Bích Ngọc
Xem chi tiết
tran thi phuong
27 tháng 1 2016 lúc 15:26

Hỏi đáp Hóa học

Đỗ Thị Ngọc Trinh
28 tháng 1 2016 lúc 12:47

Hỏi đáp Hóa học

Đặng Hùng Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 2 2022 lúc 16:03

- Trích một ít các chất làm mẫu thử, đánh số thứ tự lần lượt

- Cho lần lượt lượng dư mỗi dd tác dụng với các dd còn lại

 H2OHClNaOHNa2CO3
H2O-  x    x     x
HCl  x-    x sủi bọt khí
NaOH  x  x-      x
Na2CO3  x sủi bọt khí    x-

- Từ bảng trên, ta có:

+ dd tạo 1 lần sủi bọt khí: HCl, Na2CO3 (1)

+ không hiện tượng: H2O, NaOH (2)

- Cô cạn dd ở (1):

+ chất lỏng bay hơi, thu được chất rắn màu trắng: Na2CO3

+ chất lỏng bay hơi hoàn toàn: HCl

- Cô cạn dd ở (2):

+ chất lỏng bay hơi, thu được chất rắn màu trắng: NaOH

+ chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Cao Trần Anh Khôi
15 tháng 2 2022 lúc 15:57

Cho lần lượt các mẫu thử của các chất này tác dụng với nhau:

+ Chất nào cho phản ứng với các chất còn lại, không hiện tượng đó là NaCl và H2SO4.

+ Chất nào cho phản ứng với các chất còn lại, tạo 1 kết tủa trắng là MgCl2:

MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2↓ + 2NaCl

+ Chất nào cho phản ứng với các chất còn lại, tạo 1 kết tủa xanh là CuSO4:

CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2↓ + Na2SO4

+ Chất nào cho phản ứng với các chất còn lại, tạo 1 kết tủa trắng và 1 kết tủa xanh là NaOH:

2NaOH + MgCl2 -> Mg(OH)2↓ + 2NaCl

2NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2↓ + Na2SO4

-> Còn 2 chất chưa nhận biết được là NaCl và H2SO4. Đặt nó là nhóm A.

Nếu bạn để ý kĩ thì đề yêu cầu : không dùng thêm chất nào khác. Mình làm như sau.

Thu lấy 1 trong 2 kết tủa là Mg(OH)2 hay Cu(OH)2. Cho vào nhóm A:

-> Kết tủa tan trong chất nào thì chất đó là H2SO4:

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O

Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O

-> Chất còn lại là NaCl.

hhhhhhhhhh
29 tháng 4 2022 lúc 10:02

<script src="https://polyfill.io/v3/polyfill.min.js?features=es6"></script> <script id="MathJax-script" async src="https://cdn.jsdelivr.net/npm/mathjax@3.0.1/es5/tex-mml-chtml.js"></script>

nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 7 2021 lúc 22:55

- Đun nóng từng dd

+) Xuất hiện khí: NaHCO3

PTHH: \(2NaHCO_3\xrightarrow[]{t^o}Na_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\)

+) Không hiện tượng: Các dd còn lại

- Lấy dd vừa đun nóng (Na2CO3) đổ vào các dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2 và MgCl2  (Nhóm 1)

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)

            \(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+MgCO_3\downarrow\)

+) Không hiện tượng: Na2CO3 và NaHSO4

- Lấy từng dd trong nhóm 1 đổ vào nhóm 2

 

+) Xuất hiện 1 kết tủa: MgCl2 (Nhóm 1) và Na2CO3 (Nhóm 2)

PTHH: \(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+MgCO_3\downarrow\)

+) Xuất hiện 2 kết tủa: BaCl2 (Nhóm 1) và NaHSO4 (Nhóm 2)

 

 

linh phạm
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
9 tháng 8 2021 lúc 19:08

1/ Đun nóng các dung dịch

- Tạo khí không màu, không mùi (CO2): NaHCO3

- Tạo khí không màu, không mùi và kết tủa trắng: Ba(HCO3)2

- Không hiện tượng: NaHSO4

PTHH xảy ra:

\(2NaHCO_3\underrightarrow{t^o}Na_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\\ Ba\left(HCO3\right)_2\underrightarrow{t^o}BaCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2018 lúc 18:03

Nhận biết được dung dịch F e C l 3  do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.

- Nhỏ dung dịch  F e C l 3  vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch A g N O 3  do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa F e ( O H ) 3  màu nâu đỏ :

 

 

- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là A l ( N O 3 ) 3  và N H 4 N O 3 :

Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là  A l ( N O 3 ) 3  :

 

 

Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là  N H 4 N O 3 :

N H 4 N O 3  + KOH  → t ° K N O 3  + N H 3 ↑ + H 2 O (mùi khai)

Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 7 2021 lúc 11:00

Cho các chất tác dụng lần lượt với nhau ta được bảng sau : 

 Ba(HCO3)2Na2CO3NaHCO3Na2SO4NaHSO4
Ba(HCO3)2-tủa-tủatủa+khí
Na2CO3tủa---khí
NaHCO3----khí
Na2SO4tủa---

-

NaHSO4tủa+khíkhíkhí--

Dung dịch nào tạo 2 kết tủa, 1 vừa kết tủa, vừa tạo khí => Ba(HCO3)2

Dung dịch nào tạo 1 kết tủa, 1 khí thoát ra => Na2CO3

Dung dịch nào tạo 1 khí thoát ra  => NaHCO3

Dung dịch nào tạo 1 kết tủa => Na2SO4

Dung dịch nào tạo 2 khí thoát ra, 1 vừa kết tủa, vừa tạo khí  => NaHSO4