Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Ngân
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
6 tháng 11 2021 lúc 15:02

undefined

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
15 tháng 3 2021 lúc 10:51

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các đời tổng thống Mĩ bắt đầu từ Tru-man đã thi hành "chiến lược toàn cầu" phản cách mạng, nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị của Mĩ trên thế giới. Thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ tiến hành "viện trợ" để lôi kéo, không chế các nước ; lập ra các khối quân sự ; chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược.
Trong việc thực hiện "chiến lược toàn cầu", Mĩ đã gặp nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu nhất là thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Mặt khác, Mĩ cũng thực hiện được một số mưu đồ như góp phần làm tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.
Sau khi Liên Xô bị sụp đổ, dựa vào ưu thế về quân sự, kinh tế, khoa học - kĩ thuật...
Các giới cầm quyền Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới một cực do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế. Nhưng giữa tham vọng và khả năng thực hiện vẫn có khoảng cách không nhỏ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 1 2018 lúc 16:00

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các đời tổng thống Mĩ bắt đầu từ Tru-man đã thi hành "chiến lược toàn cầu" phản cách mạng, nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị của Mĩ trên thế giới. Thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ tiến hành "viện trợ" để lôi kéo, không chế các nước ; lập ra các khối quân sự ; chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược..

- Trong việc thực hiện "chiến lược toàn cầu", Mĩ đã gặp nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu nhất là thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Mặt khác, Mĩ cũng thực hiện được một số mưu đồ như góp phần làm tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.

- Sau khi Liên Xô bị sụp đổ, dựa vào ưu thế về quân sự, kinh tế, khoa học - kĩ thuật... Các giới cầm quyền Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới một cực do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế. Nhưng giữa tham vọng và khả năng thực hiện vẫn có khoảng cách không nhỏ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 11 2019 lúc 8:56

ĐÁP ÁN D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 6 2017 lúc 12:26

Đáp án D

 

Khiêm Phạm
Xem chi tiết
Nguyệt Tômm
10 tháng 11 2016 lúc 22:07

1. Nét nổi bật
tháng 2 1917 cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành công, nga hoàng lật đổ nhưng chính phủ lâm thời trong tay giai cấp tư sản => vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh
- lúc này đức gây ra cuộc chiến tranh tàu ngầm làm anh nhiều thiệt. viện cớ tàu ngầm đức tấn công cả tàu buôn cập bến các nước phe hiệp ước => mỹ nhảy vô vòng chiến
2-4-1917 mĩ tuyên chiến với đức => có lợi cho anh - pháp - nga
10/1917 nhân dân nga dưới sự lãnh đạo của lê ninh, đảbo6nonnsevich làm cuộc CMXHCN. nhà nước xô viết ra đời. để ứng phó với các thế lực đế quốc bao vậy, Nga xô viết phải kí ước với Đức hòa ước Bơ - rét Li - tốp (3.3.1918)
- cuối tháng 9-1918 đức liên tiếp thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ pháp, bỉ. đồng minh đức bị tấn công liên tiếp, phải đầu hàng: bung ga ri, thổ nhỉ kì, áo - hung
11-11-1918 đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện. chiến tranh kết thúc bằng sự thất bại phe liên minh
2. Vì sao mỉ tham gia muộn
- mĩ lợi dụng chiến tranh âm thầm bán vũ khí, phương tiện chiến tranh cho 2 phe nhằm thu lợi nhuận khổng lồ
- lợi dụng các nước xâu xe để chọn phe ưu thế, tham gia sau cùng chiếm ưu thế
- phong trào phản đối chiến tranh của giai cấp vô sản lên cao => mỹ lo sợ sẽ nhanh chóng tiến đến mỹ , vì mĩ là 1 nước tư bản, nên nhanh chóng kết thúc chiến tranh

Bình Trần Thị
10 tháng 11 2016 lúc 22:53
1. Nét nổi bật
tháng 2 1917 cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành công, nga hoàng lật đổ nhưng chính phủ lâm thời trong tay giai cấp tư sản => vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh
- lúc này đức gây ra cuộc chiến tranh tàu ngầm làm anh nhiều thiệt. viện cớ tàu ngầm đức tấn công cả tàu buôn cập bến các nước phe hiệp ước => mỹ nhảy vô vòng chiến
2-4-1917 mĩ tuyên chiến với đức => có lợi cho anh - pháp - nga
10/1917 nhân dân nga dưới sự lãnh đạo của lê ninh, đảbo6nonnsevich làm cuộc CMXHCN. nhà nước xô viết ra đời. để ứng phó với các thế lực đế quốc bao vậy, Nga xô viết phải kí ước với Đức hòa ước Bơ - rét Li - tốp (3.3.1918)
- cuối tháng 9-1918 đức liên tiếp thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ pháp, bỉ. đồng minh đức bị tấn công liên tiếp, phải đầu hàng: bung ga ri, thổ nhỉ kì, áo - hung
11-11-1918 đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện. chiến tranh kết thúc bằng sự thất bại phe liên minh
2. Vì sao mỉ tham gia muộn
- mĩ lợi dụng chiến tranh âm thầm bán vũ khí, phương tiện chiến tranh cho 2 phe nhằm thu lợi nhuận khổng lồ
- lợi dụng các nước xâu xe để chọn phe ưu thế, tham gia sau cùng chiếm ưu thế
- phong trào phản đối chiến tranh của giai cấp vô sản lên cao => mỹ lo sợ sẽ nhanh chóng tiến đến mỹ , vì mĩ là 1 nước tư bản, nên nhanh chóng kết thúc chiến tranh
  
Thảo Phương
17 tháng 12 2017 lúc 19:08

Nét nổi bật:

Tháng 2/1917, cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành công. Chế độ Nha hoàng bị lật đổ nhưng chính phủ lâm thời trong tay giai cấp tư sản vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh.

Lúc này, Đức gây ra cuộc “chiến tranh tàu ngầm” làm cho Anh nhiều thiệt hại. Viện cớ tàu ngầm Đức tấn công cả tàu buôn cập bến các nước phe “hiệp ước”. Mĩ nhảy vào vòng chiến.

Ngày 2/4/1917, Mĩ tuyên chiến với Đức. Sự tham chiến của Mĩ có lợi hơn cho phe Anh – Pháp – Nga.

Tháng 10/1917, nhân dân Nga dưới sự lãnh đọa của Lê – nin và Đảng Bôn – sê – vích đứng lên làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước Xô viết ra đời. Để đối phó với các thế lực đế quốc đang bao vây, nhà nước Xô viết buộc phải kí với Đức Hòa ước Bơ – rét Li – cốp. Nước Nga ra khỏi chiến tranh đế quốc.

Đầu năm 1918, tranh thủ thời cơ quân Mĩ chưa sang đến châu Âu, quân Đức mở liên tiếp bốn đợt tấn công với uy mô lớn trên mặt trận Pháp. Một lần nữa, chính phủ Pháp chuẩn bị rời khỏi Pa – ri.

Tháng 7/1918, 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu, Mĩ trực tiếp tham chiến khi cả hai phe bị thiệt hại quá nhiều, hết sức mệt mỏi. Mĩ trở thành người đứng đầu phe hiệp ước thay Anh. Pháp và Anh quay lại phản công mạnh mẽ quân Đức trên các mặt trận.

Từ cuối tháng 9/1918, quân Đức tiếp tục thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ, các nước đồng minh liên tục thất bại và phải đầu hàng.

Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất muộn là bởi vì:

Lúc đầu mĩ từ thái độ tập trun, nhưng khi các nước tham chiến suy yếu và phong trào cách mạng nổ ra ở nhiều nước, Mĩ quyết định tham gia vào chiến tranh nhằm thu lợi nhuận và ngăn chặn phong trào cách mạng lan rộng. Trên cơ sở đó Mĩ vươn lên đứng đầu thế giới.

Để bí mật bán vũ khí cho các nước để kiếm lời và theo dõi diến biến của chiến tranh.

  
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 10 2017 lúc 11:09

C

Phương pháp: Sgk 12 trang 42

Cách giải:

* Giai đoạn 1945-1973: phát triển mạnh mẽ

Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (56,5%) (1948).

Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).

50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ (1949).

Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trên thế giới

=> Nét nổi bật trong sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là phát triển mạnh mẽ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 2 2019 lúc 4:40

Đáp án: C

Phương pháp: Sgk 12 trang 42

Cách giải:

* Giai đoạn 1945-1973: phát triển mạnh mẽ

Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (56,5%) (1948).

Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).

50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ (1949).

Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trên thế giới

=> Nét nổi bật trong sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là phát triển mạnh mẽ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 5 2018 lúc 4:41

Đáp án: D