Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lã Kim Ngân
Xem chi tiết
Min YoonGi
12 tháng 11 2019 lúc 21:37

bạn ơi có khi nào nhầm đề không thủy tức là nghành ruột khoang còn trai sông là nghành thân mềm mà sao so sánh được

Khách vãng lai đã xóa
Khang1029
Xem chi tiết
Hạnh Phạm
5 tháng 11 2021 lúc 21:10

Thủy tức là jv ạ

OH-YEAH^^
5 tháng 11 2021 lúc 21:10

Trời còn có kiểu so sánh khác nghành luôn hả batngo

Sun ...
5 tháng 11 2021 lúc 21:15

Bạn ơi đề có chắc chắn đúng hông zậy

xuan tran
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 10 2016 lúc 17:15

Câu 1 :

- Vệ sinh thân thể: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tắm giặt hàng ngày, tránh tiếp xúc trực tiếp nơi đất bẩn ...

- Vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi, không ăn thịt tái, hạn chế ăn tiết canh, rau sống ...

- Vệ sinh môi trường: quét dọn nhà cửa thường xuyên, khai thông cống rãnh, phát qung bụi rậm

- Uống thuốc tẩy giun định kỳ: 6 tháng 1 lần

Phạm Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết

Tham khảo:

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

Li An Li An ruler of hel...
12 tháng 1 2022 lúc 9:58

Tham khảo:

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 10 2016 lúc 20:19

Cấu tạo của thuỷ tức :

+ Cơ thế thuỷ tức hình trụ dài

+ Phần dưới gọi là đế bám vào giá thể.

+ Phần trên có l miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.

+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào : lớp ngoài và lớp trong.

+ Giữa hai lớp đó là tầng keo mng.

- Cấu tạo của sứa :

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ

+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

Nhật Tường
7 tháng 10 2017 lúc 11:19

Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
28 tháng 10 2021 lúc 20:55
     Thủy tức  Sán lá gan 
 Nơi sống  Sống ở nước ngọt  Kí sinh ở gan và mật trâu, bò, làm chúng gầy rạc và chậm lớn.
 Cấu tạo ngoài.

- Cơ thể hình trụ dài. Gồm 2 phần:

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.

+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu.

+ Mắt, lông bơi tiêu giảm giúp thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển.

+ Các giác bám phát triển để bám vào vật chủ.

 Di chuyển 

* Di chuyển theo 2 cách:

- Di chuyển kiểu sâu đo.

- Di chuyển kiểu lộn đầu.

- Di chuyển: Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển → có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh.
 Dinh dưỡng - Bắt mồi.- Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng bằng cách hút chất dinh dưỡng từ vật chủ.
 Sinh sản 

* Thủy tức có 3 hình thức sinh sản:

- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi:

- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái:

+ Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh.

+ Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần tạo thành thủy tức con.

+ Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn.

- Tái sinh: có khả năng tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh từ một phần cơ thể cắt ra.

- Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày) giúp phán tán nòi giống theo 1 vòng đời.

 

Lê Thảo
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
25 tháng 11 2016 lúc 20:14

undefined

Nguyễn Thị Thuý Phượng
Xem chi tiết

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
弃佛入魔
25 tháng 10 2016 lúc 20:58

- Thuỷ tức:

+ Cơ thể hình trụ

+ Đối xứng tỏa tròn

+ Phần dưới là đế,bám vào giá thể

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua tỏa tròn

Di chuyển:

+ Kiểu sâu đo

+ Kiểu lộn đầu

- Sứa

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới

Di chuyển:

Sứa di chuyển bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước.

 

 

Nguyen Thi Mai
25 tháng 10 2016 lúc 20:29

* Thuỷ tức :

- Cấu tạo ngoài :

+ Cơ thể hình trụ.

+ Đối xứng tỏa tròn.

+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.

+ Có TB gai tự vệ

- Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.

* Sứa :

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ

+ Di chuyển bằng cách co bóp dù