Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Thúy

so sánh sự khác nhau giữa thủy tức và sán lá gan

ひまわり(In my personal...
28 tháng 10 2021 lúc 20:55
     Thủy tức  Sán lá gan 
 Nơi sống  Sống ở nước ngọt  Kí sinh ở gan và mật trâu, bò, làm chúng gầy rạc và chậm lớn.
 Cấu tạo ngoài.

- Cơ thể hình trụ dài. Gồm 2 phần:

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.

+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu.

+ Mắt, lông bơi tiêu giảm giúp thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển.

+ Các giác bám phát triển để bám vào vật chủ.

 Di chuyển 

* Di chuyển theo 2 cách:

- Di chuyển kiểu sâu đo.

- Di chuyển kiểu lộn đầu.

- Di chuyển: Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển → có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh.
 Dinh dưỡng - Bắt mồi.- Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng bằng cách hút chất dinh dưỡng từ vật chủ.
 Sinh sản 

* Thủy tức có 3 hình thức sinh sản:

- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi:

- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái:

+ Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh.

+ Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần tạo thành thủy tức con.

+ Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn.

- Tái sinh: có khả năng tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh từ một phần cơ thể cắt ra.

- Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày) giúp phán tán nòi giống theo 1 vòng đời.

 


Các câu hỏi tương tự
Thương Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Trinh Mai
Xem chi tiết
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
black hiha
Xem chi tiết
Thương Hoàng
Xem chi tiết
vo chau hai dong
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết