hoa thân vao que diêm kê lai câu chuyên theo diên biên va kêt thuc chuyên côm be ban diêm
Hãy hoá thân vào những que diêm để kể lại câu chuyện theo diễn biến và kết thúc truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-đéc-xen (hoặc diễn biến sự việc tương tự nhưng có kết thúc khác).
Hãy hoá thân vào những que diêm để kể lại câu chuyện theo diễn biến và kết thúc truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-đéc-xen (hoặc diễn biến sự việc tương tự nhưng có kết thúc khác).
Dàn ý:
1.Mở bài: - Chúng tôi là những que diêm nhỏ, hàng ngày đi theo một cô gái bất kể thời tiết.
- Chúng tôi ở bên cô rất lâu vì thường chẳng có ai mua diêm cho cô gái cả, và cũng vì thế mà tôi được chứng kiến nhiều chuyện về cuộc đời cô cũng như đêm giáng sinh năm ấy.
2.Thân bài:
- Số phận, cuộc đời của cô bé bán diêm
- Đêm giáng sinh năm ấy: đường phố, cảnh vật và mọi người xung quanh >< cô bé
- Cô nhìn thấy một ngôi nhà đang cùng đón giáng sinh và cô nhớ tới những ngày xưa cũ của mình – đã có những tháng ngày cô được như vậy
- Cô bắt đầu thấy lạnh và lấy bao diêm cuối cùng ra và bật chúng
+ Que diêm thứ nhất
+ Que diêm thứ hai
+ Que diêm thứ ba
+ Những que diêm khác lần lượt thắp lên, cô đang níu kéo hình ảnh của bà mình
=> Mỗi que diêm được thắp sáng như đưa cô đến với thế giới khác, thế giới cô hằng ao ước. Cuối cùng, hình ảnh bà cô hiện lên trùi mến, bà đã đưa cô đến với thế giới bên kia : nơi có bà, có tình yêu thương
- Tôi bị xót lại, nằm gọn trong bàn tay giá lạnh của cô, tôi ước mình được thắp lên ngọn lửa để cô ấy ấm hơn.
3. Kết bài: Người trên phố vẫn đi lại, mọi thứ vẫn nhộn nhịp trong không khí giáng sinh, nhưng cô gái ấy vẫn ở một mình trong góc phố nhỏ một mình chống chọi với cái lạnh. Cô bé đã đi xa mãi mãi…
dong vai ông giao kê lai chuyên LAO HAC khi ban caau vang va nôi long cua ông giao sau khi lao hac ra vê
Tôi choàng tỉnh giấc, dậy từ khi mặt trời còn chưa treo ngọn tre. Đó là một thói quen bình thường của người làm nghề nông. Cả cái làng Vũ Đại này, có ai không làm nghề nông chỉ trừ ông Bình giáo ra. Ông ấy là người học rộng lại hiểu sâu, chính vì vậy mà tôi định đến nhà ông giáo để viết một số giấy tờ nhà đất.
Con đường làng dài và hẹp. Gió thổi vi vu khiến cho những rặng tre xào xạc, đung đưa. Quanh nhà ông giáo, những hàng râm bụt lá vàng úa vẫn còn tồn tại sau trận bão khủng khiếp. Vừa thấy tôi, ông giáo liền nói: “Chào bác”. Tôi đáp lại:
- Vâng, chào anh! Hôm nay tôi sang đây là muốn nhờ anh viết một số giấy tờ đất đai!
- Vậy mời bác vào nhà nhà xơi nước cái đã!
Ông giáo mời tôi ngồi trước thềm nhà, chúng tôi đang bàn bạc thì bỗng đâu có tiếng nói hớt hải vọng tới:
Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
A! Thì ra là lão Hạc, lão mặc bộ quần áo xộc xệch, đầu tóc rồi bù trông có vẻ kham khổ lắm. Lão là người hàng xóm của tôi. Vợ lão chết, con lão thì đi làm đồn điền cao su không biết khi nào về. Lão cứ sống như vậy cô đơn, thui thủi một mình ngày này qua ngày khác. Nhưng có điều khiến tôi thấy rất lạ. Hôm trước, tôi còn sang xin nhà lão mấy củ gừng về pha nước thì thấy lão cưng nựng con chó lắm kia mà; Một điều “Cậu” này, hai điều “cậu” nọ. Khi ăn thỉnh thoảng lão còn gắp thức ăn cho con chó của lão. Vậy mà giờ lại phải bán nó đi sao? Ông giáo hỏi:
- Thế nó cho bắt à?
- Lúc bấy giờ thì mắt lão Hạc đã ầng ậc nước. Những nếp nhăn sô vào với nhau, ép cho nước mắt chảy ra, trông lão giờ già đi đến hơn chục tuổi.
- Khốn nạn! nó có biết gì đâu ông giáo ơi! Nó thấy tôi gọi thì chạy ra. Cùng lúc đó thì chúng nó tóm gọn con chó rồi lôi đi xềnh xệch.
Tôi bắt đầu hiểu ra câu chuyện của lão Hạc và mườn tượng cảnh thằng Mục, thằng Xiên dốc ngược con chó lên, trói chân, trói tay nó lại rồi mang đi. Lão Hạc mếu máo nói:
- Lúc đấy thì cu cậu mới biết là cu cậu chết! Mắt nó long sòng sọc rồi dại đi. Nó cứ ăng ẳng nhìn tôi như thể nó nói: A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão thế nào mà giờ lão xử tôi như vậy hả.
- Cụ cứ khéo tưởng tượng đấy chứ nó có biết gì đâu. Vả lại! Ai nuôi chó mà chẳng để giết thịt. Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy chứ! ông giáo nói.
Lão Hạc chua chát bảo:
- Ông giáo nói phải! Ta hóa kiếp cho nó để nó được đầu thai thành kiếp khác may ra có là kiếp người. Như ông với tôi chẳng hạn!
Tôi nghe mà không kìm được nước mắt. Tôi cảm thấy đau khổ và xót thương cho lão Hạc quá! Lão chỉ có mỗi con chó để bầu bạn hằng đêm. Có con chó đó cũng đỡ buồn và bù đắp được cho sự thiếu thốn tình cảm của lão. Vậy mà giờ lão phải bán nó đi để lấy tiền để dành cho con sao! Lão Hạc quả là một con người tốt và có tình thương yêu con sâu sắc mà hiếm ai có được. Ông giáo nói:
- Không có kiếp gì là sướng cả!Để tôi vào nhà pha ấm nước chè rồi ba ông con mình vừa rít thuốc lào vừa uống, thế là sướng!
- Ông giáo dạy phải! nhưng giờ tôi có việc gấp phải đi bây giờ ông giáo ạ!
- Còn sớm mà, cụ hẵng ở lại chơi với chúng tôi cái đã!
- Ông giáo cho tôi xin khất chứ hôm nay thì nhất quyết không được.
Vậy là lão Hạc lại lạng chạng ra về trong sự ái ngại của tôi và ông giáo. Thuốc lào đã được vo viên mà không ai thèm đụng đến. Tôi nghĩ đến lão Hạc, một con người đầy tình thương và giàu lòng tự trọng. Một người vì con mà sẵn sàng bán đi thứ yêu quý nhất, kỷ vật của mình. Một người mà đã mếu máo, khóc hu hu như trẻ con vì nỡ lừa một con chó. Một người đáng kính như vậy mà phải sống khổ, sống sở như vậy sao? Cuộc đời thật bất công đối với những con người tốt, chỉ toàn khổ đau, bất hạnh. Tôi từ biệt ông giáo đi về mà lòng đau như cắt.
Tôi, ông giáo và lão Hạc, những người nông dân nghèo khổ, bị xã hội dồn đến đường cùng mà vẫn phải sống, vẫn phải tồn tại trên cái thế giới này. Cảm ơn lão Hạc, lão đã cho tôi hiểu được tình thương và lòng tự trọng quý giá của một con người. tôi sẽ mãi khắc sâu bài học này trong tâm can và ý chí của mình đến cuối đời!
à cái này mik mới thi sấng qua nè
mik làm bài hay nhất lớp nhưng dài lắm gõ mỏi tay mik lên mạng kiếm mấy bài hay cho nha
cô bé bán diêm
em là cô bé bán diêm, em rét quá, em lạnh quá
em đốt que diêm thứ nhất : A! bố về
em đốt que diêm thứ 2 :A! Mẹ về
em đốt que diêm tiếp theo , tiếp theo đến que cuối A! cháy nhà!!!!!!!
cái này có trong thác thức danh hài và cười xuyên việt
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
"Que diêm tắt phụt và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.
Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế."
Văn bản được xác định ở câu 1 là tiếng lòng của nhà văn hướng tới những số phận đau khổ trong cuộc đời. Ai cũng cần được yêu thương, ai cũng cần được chia sẻ. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu nêu một số việc mà em đã làm để chia sẻ với cộng động, với những người có hoàn cảnh khó khăn xung quanh mình.
Các bn giúp mk với. Mk đang cần gấp. Helpppppppppppppppp
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế.
Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy , ở một xó tường người ta thấy có một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười . Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa” .
(“Ngữ văn 8, tập một, NXB 2010)
a. Em hãy cho biết sự khác nhau trong cách viết của hai câu văn được gạch chân và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách viết đó?
b. Dựa vào văn bản “Cô bé bán diêm” của An-đéc -xen, em hãy viết một đoạn văn theo cách lập tổng - phân - hợp, nêu cảm nhận của em về ý nghĩa hình tượng ngọn lửa diêm trong đoạn trích, trong đó có sử dụng một tình thái từ , một câu bị động (gạch chân – chú thích).
đóng vai người hàng xóm kể chuyên cô bé bán diêm
Có 7 que diêm bằng nhau.Hỏi có thể xếp được bao nhiêu hình tam giác?(Phải giữ nguyên những que diêm như ban đầu)
Số tam giác xếp được là: \(C^3_7=35\)
lưới ô vuông kich thước 9*9 được xếp từ các que diêm sao cho mỗi ô có các cạnh là các que diêm và hai ô chung cạnh chung nhau đúng một que diêm. Pete và Pasil lần lượt lấy đi từng que diêm. Người thắng là người mà sau lượt đi của anh ta sẽ không còn lai ô vuông 1*1 nào. Hổi ai trong số hai người chơi có chiến thuật để đảm bảo luôn dành được chiến thắng?