CÂU 1 --> CÂU 12
Câu 1: |x - y| + | y + 9/25| = 0 (*)
Câu 2: | 3x - 2 | - | 2 - 3x| = 0 (*)
Câu 3: | x - 12| = | 12 - x | +1 (*)
Câu 4: | 1/2 - 1/3 + x | = - 1/4 - | y| (*)
Câu 5: | x - 2 | < 3 (*)
Câu 1: Thúy Kiều đã thuyết phục Thúy Vân như thế nào?
Câu 2: Kiều kể cho Vân nghe việc gì?
Câu 3: Tâm trạng của Kiều qua 12 câu thơ đầu
Câu 4: Nhận xét ngôn ngữ của Nguyễn Du trong 12 câu thơ đầu
Cả 4 câu đều nằm ở 12 câu thơ đầu bài "Trao Duyên" của Nguyễn Du ạ
Tham khảo:
câu 1:
" Lí do thứ nhất: Thúy Vân còn trẻ.
+ Tình máu mủ" tình cảm chị em ruột thịt.
+ Lời nước non " lời nguyện ước trong tình yêu.
" Lí do thứ hai: Viện đến tình cảm chị em ruột thịt, Kiều mong Vân thay mình trả nghĩa với chàng Kim.
+ Thành ngữ “thịt nát xương mòn”, “ngậm cười chín suối” " chỉ cái chết.
" Lí do thứ ba: Được vậy thì Kiều có chết cũng được mãn nguyện, thơm lây vì em đã giúp mình sống trọn nghĩa với chàng Kim.
câu 2:
Khi trao duyên cho Vân. Kiều đã nhắc đến những kỉ niệm của tình yêu: hai người tặng quạt cho tặng để hẹn ước trăm năm Khi ngày quạt ước; uống chén rượu để thề nguyền chung thủy khi đêm chén thề; kỉ vật của tình yêu Chiếc vành với bức tờ mây; đêm thề nguyền với mảnh hương nguyền, và cảnh nàng đàn cho Kim Trọng nghe phím đàn, so tơ phím này.
Kiều nhắc tới những kỉ niệm của tình yêu với chàng Kim trước Thúy Vân ta cảm nhận thấy như nàng đang sống lại với tình yêu của nàng và Kim Trọng. Những kỉ vật của tình yêu, những ngày sống ngọt ngào trong mối tình tuyệt đẹp không thể nào mờ phai trong lòng nàng, tái lại, nó là những hồi ức khắc sâu, in đậm trong tâm trí nàng. Tình yêu trong Kiều có sức sống thật mãnh liệt. Kiều là người hết sức sâu sắc trong tình yêu. Trao duyên cho em nhưng nàng không thể nào trao được tình yêu chàng Kim của nàng cho Vân. Tay trao mà lòng cố giữ. Tình yêu trong nàng càng mãnh liệt bao nhiêu, càng sâu sắc bao nhiêu thì bi kịch càng cao bấy nhiêu. Kiều đã bước đến tột cùng của sự đau đớn.
Câu 3:
han đề bài thơ là Trao Duyên nhưng tại sao mở đầu bài thơ lại khó hiểu như vậy. “Cậy em, em có chịu lời”, đây giống như một lời nhờ cậy, một lời gửi duyên phận của mình cho người khác, nhờ họ thay mình tiếp tục một mỗi duyên dang dở. Nguyễn Du đã sử dụng từ “cậy” để cho chúng ta thấy rằng, Thúy Kiều đã nhờ bằng tất cả niềm hi vọng và tin tưởng, đồng thời dùng tự “chịu” để thể hiện cho việc phải đồng ý, phải bắt buộc nhận lời, không thể từ chối.Qua đó có thể thấy được tình yêu sâu sắc, chân thành của Thúy Kiều dành cho Kim Trọng. Và càng thấy cái nghĩa cái tình của của Thúy Kiều và Kim Trọng nó lớn biết nhường nào. Em ơi, ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Câu thơ như xé tâm can người con gái. Vừa cảm thấy có lỗi với người em gái, vừa cảm thấy xót xa cho số phận của mình. Kiều đã dùng lễ nghi lạy trước thưa sau, thay đổi ngôi của hai người để ràng buộc Thúy Vân. Để cái tình của mình trao lại cho em.
Sau đó, Thúy Kiều bắt đầu giải bày lí do cho những hành động trước đó. “ Giữa đường đứt gánh tương tư/ Keo loan chấp nối tơ thừa mặc em”. Câu thơ là sự giải bày cho em biết là cuộc tình của chị bây giờ đành dang dở “đứt gánh tương tư”. Cuộc tình của Kiều vừa mới chớm nở nhưng không thể đơm hoa kết trái bởi sóng gió đang ập đến. Kiều đau khổ, sót xa nhưng không thể làm khác được, đành trao lại mối duyên này cho em. Nàng đã mượn điển tích “keo loan” để nói lên ý định muốn Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng. Nàng cảm thấy có lỗi, cảm thấy ray rứt vô cùng đối với em, vì cảm thấy như mình ép duyên, buộc em phải nhận, nhưng vẫn giao phó “ tơ thừa” để “mặc” Thúy Vân quyết định.
Mặc dù đã trao duyên cho em, nhưng dường như mối tơ duyên vẫn đè nặng trong lòng Thúy Kiều. Những kỉ niệm ngọt ngào như ùa về trong lòng, nàng đành bày tỏ tâm sự cùng em.
“Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề.”
Câu thơ đã liệt kê ra những kỉ niệm của Thúy Kiều và Kim Trọng, kỉ niệm cùng quạt ước, cùng nâng chén rượu thề nguyện, chúng ta dễ dàng nhìn thấy một cảnh tượng vô cùng sống động đang diễn ra của đôi uyên ương. Đẹp biết mấy. Từ “khi” được lập lại ba lần gợi cho ta cảm nhận một tình cảm sâu nặng, nhưng xót xa và dày xé tâm can nàng cũng như người đọc. Nguyên nhân tại đâu mà dẫn đến cơ sự này.
“Sự đâu song gió bất kì,
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.”
Quá khứ tươi đẹp là thế, nhưng hiện tại của nàng, từ khi chàng Kim về chịu tang, bao sóng gió ập đến, đứng giữa chữ hiếu và tình nàng phải làm sao đây. Hoàn cảnh trái ngang, cha và em mắc oan bị bắt, nàng phải bán thân mình mới cứu được họ, nhưng người nàng yêu, một lòng vì nàng, lời thề nguyện mới hôm nào chưa kịp nguội. Cả một con tim đang chảy máu, đau đớn, day dứt, quằn quại. Nhìn cảnh cha và em bị tra tấn, đòn roi, là một người con có hiếu, nàng đành hi sinh tình yêu để làm trọn phận con, để báo đáp công ơn. Nàng nói cho em hiểu nổi đau của mình, mong em hiểu và chấp nhận lời yêu cầu ngang trái đó. Nàng sợ em mình không đồng ý, đã cố gắng dùng mọi lí lẻ để thuyết phục em.
Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mòn
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.
Nàng dùng tình máu mủ, nàng dùng đến cái chết để thuyết phục. Nguyễn Du đã dùng các thành ngữ để giúp nàng Kiều thể hiện sự quyết tâm thuyết phục em chấp nhận yêu cầu. Tình nghĩa của chàng Kim rất quan trọng, dù nàng có phải thịt nát xương mòn thì nàng cũng chấp nhận, chỉ mong sao Vân giúp nàng nối duyên với Kim Trọng. Dù xuống suối vàng nàng vẫn ngậm cười, vẫn cảm thấy hạnh phúc, mãn nguyện. Chính cách viện dẫn đến tình máu mủ và cái chết ấy đã khiến Vân không thể chối từ. Có thể nói đây là cách duy nhất để vẹn lý, vẹn tình.Đây cũng có thể là một lời trăn trối của nàng, mà ắt hẳn cả chúng ta cũng không thể nào nhẫn tâm từ chối yêu cầu ngạt lý đó. Nghe những lời xót xa đó, hẳn sẽ khiến nàng Vân càng thêm yêu quý chị mình.
Thể thơ lục bát đã giúp cho Nguyễn Du dễ dàng khắc họa tâm trạng dằn vặt, sự đớn đau khi phải hi sinh chữ tình để vẹn tròn chữ hiếu của Thúy Kiều. Nàng đã được ông tô vẽ lên thật đẹp đẽ trong lòng người đọc. Một cô gái quá mong manh nhưng rất mạnh mẽ.
Trao duyên đã cho chúng ta thấy được một cảnh đời đầy bi kịch, một số phận nghiệt ngã đến xé lòng của nàng Kiều. Nhờ sự trải nghiệm và cái nhìn sâu sắc cùng khả năng sử dụng từ điêu luyện của Nguyễn Du đã khiến cho nội tâm của nhân vật như được khắc họa rõ nét nhất, từ nổi đau đến tâm hồn của Kiều như đang trải dài qua từng câu chữ. Khiến người đọc mãi không thể thôi xót thương.
Câu 4:
- Sử dụng từ ngữ tinh tế, tài tình
- Sử dụng thành ngữ dân gian, hình ảnh ẩn dụ
- Thủ pháp nghệ thuật liệt kê, ẩn dụ
- Giọng thơ nhẹ nhàng, da diết, giàu cảm xúc.
câu 1:(Tổng 12 câu)
GIÚP MÌNH CÂU 1 --> CÂU 12
1. Where is the book?
2. What did they look after a long walk?
3. What make people different from all other animals?
4. Who is Jane waiting for?
5. Why did you have to cancel your picnic?
6. How long does it take to ride to VT by motorbike?
7. Who is Mimi talking to Fred about?
8. How often do you go to E club?
9. Why do you often go for a walk at night?
10. Where are you going for holiday this summer?
11. Who is your father going to take to the zoo next Sunday?
12. What do you study English for?
Câu 1: Viết đoạn văn (10-12 câu) trình bày lợi ích của facebook.
Câu 2: Viết đoạn văn (10-12 câu) trình bày tác hại của facebook.
Câu 1
Bên cạnh những lợi ích ,mạng xã hội Facebook còn có tác hại ko nhỏ đối với giới trẻ .Để hiểu rõ đc những tác hại đó ,ta phải định nghĩa đc : mạng xã hội Facebook là j ? Hiểu ngắn gọn thì Facebook là công cụ để kết nối giới trẻ hiện nay.Vậy Facebook có tác hại như thế nào? Hiện nay , một số bạn học sinh đã thường xuyên bỏ bê , chểnh mảng việc học hành để dành thời gian chơi Facebook.Từ đó, việc học hành của các bạn ấy sẽ sa sút , ảnh hưởng rất lớn đến tương lai sau này. Ko những vậy ,trên mạng xã hội Facebook còn đầy rẫy những nguy hiểm đang rình rập.Trước hết phải kể đến những người bạn ảo. Trước màn hình máy tính, điện thoại ta làm sao có thể biết được đó có là người bạn tốt hay ko? Hay đó chỉ là những kẻ luôn rắp tâm để hại ta ? Ngoài ra , những trò lừa đảo , những văn hóa phẩm đồi trụy trên Facebook cũng khiến giới trẻ có những suy nghĩ lệch lạc , sai lầm ,tiêu cực .Chính vì vậy , giới trẻ chúng ta cần nhận thức rõ mặt tiêu cực cũng như tích cực của mạng xã hội Facebook để sử dụng một cách hợp lí và thông minh.
C2
Mạng xã hội Facebook có những ảnh hưởng không tốt đến việc học tập.Mạng xã hội Facebook có những ảnh hưởng không tốt đến hành vi ứng xử, ngôn ngữ, văn hoá.Mạng xã hội Facebook có những ảnh hưởng không tốt đến lối sống, lí tưởng.Mạng xã hội Facebook tiềm ẩn nhiều nguy cơ, hiểm hoạ.
C1: Facebook giờ đây đã không còn xa lạ gì với mỗi người đặc biệt là giới trẻ hiện nay.Bây giờ đã là một thế hệ mới,quan điểm sống mới,các nhu cầu cứ thế tăng dần lên.Mạng internet cũng theo các nhu cầu đó mà ra đời,giúp cho giới trẻ dễ tiếp cận với thông tin một số ứng dụng đã ra đời trong đó không thể không kể đến Facebook,ứng dụng này giúp chúng ta dễ bắt kịp các thông tin,giúp ta tìm hiểu và làm quen,kết bạn với những người bạn ở nơi khác.Facebook còn giúp chúng ta trong việc mua,bán bạn chỉ cần nhấc điện thoại lên,yêu cầu một món đồ nào đó và bạn sẽ được ship đến tận nhà.Ta có thể thấy Facebook rất hữu ích với mỗi con người trong cuộc sống hiện đại.
C2: Bên cạnh những ưu điểm trên,Facebook cũng có những tồn tại.Hiện tượng rò rỉ thông tin cá nhân của người dùng những năm gần đây cũng dần tăng lên,ta có thể thấy không chỉ Facebook mà các phần mềm khác đều có lỗ hổng giúp các hacker dễ dàng xâm nhập và thu thập các thông tin cá nhân của người dùng.Trên Facebook một số kẻ còn đăng những thông tin sai sự thật,thiếu văn minh song các bài đăng này vẫn nhận được sự quan tâm lớn của cộng đồng mạng,từ người nọ chia sẻ cho người kia các bài đăng sai sự thật đã đánh lừa rất nhiều người dùng.Một số nội dung được đăng trên Facebook còn có các lời lẽ thô tục,mang tính bạo lực.Nhiều thanh thiếu niên bỏ học,học hành sa sút vì chỉ chăm chú vào chiếc điện thoại.Mong rằng những người dùng Facebok sẽ có ý thức chấp hành tốt hơn các nội quy khi tham gia vào cộng đồng mạng,các học sinh đang ở tuổi ăn,tuổi lớn cần chăm học hơn không bỏ học vì internet ,mong rằng mạng xã hỗi sẽ thêm phát triển với chiều hướng tốt.
chúc bn học tốt!!!
Ai nhanh mình tick cho.(Nhung phải kết bạn nữa nhé)
Câu 1: 1/2*4*6+1/4*6*8+1/6*8*10+1/8*10*12+1/10*12*14
Câu 2: 1+1/6+1/10+.....+1/90
Câu 3: 1/3+1/6+1/12+1/24+1/48
Câu 4:1/5+1/10+1/20+1/40+.....+1/1280
Câu 1 :
= ( 1/2 x 4 x 6 ) + ( 1/4 x 6 x 8 ) + ( 1/6 x 8 x 10 ) + ( 1/8 x 10 x 12 ) + ( 110 x 12 x 14 )
= 12 + 12 + 12 + 12 + 12 hay 12 x 5
= 60
Câu 2 :
= 1 - 1/90
= 89/90
Câu 3 :
= 1 - 1/48
= 47/48
Câu 4 :
= 1 - 1/1280
= 1279/1280
Câu 2 mk chưa chắc chắn lắm ! với lại mk hết lượt rồi ! thông càm nha bn !
Làm từ câu 12-16 ko làm câu 1
\(\dfrac{3}{4}.\left(\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{8}\right)=\dfrac{3}{4}.\dfrac{2}{7}=\dfrac{21}{8}\)
Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z
Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7 B. 8 C. -7 D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2
Dạng 2: Thứ tự trên tập hợp số nguyên, so sánh các số nguyên
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. 2023 > 2033 B. −2023 > −2003
C. −2003 > −2023 D. 2003 > 20234
Câu 6: Sắp xếp các số sau 2; −21; 34; −541; −1276; 1276; 127; −32156 theo thứ tự giảm
dần
Câu 7: Cho tập hợp M = {x ∈ Z|−4 < x ≤ 4}. Tập hợp M khi được viết dưới dạng liệt kê các
phần tử là:
A. M = {−4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
B. M = { −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
C. M = { −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
D. M = {−4; −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
Câu 8: Đâu là phần tử bé nhất trong tập hợp sau?
M = {x ∈ Z|x có tận cùng là 2 và − 15 < x ≤ 32}
nhanh pls ạ mik camon nhìu nhắm
Câu 1. -12+(16-11).4 Câu 2: hỗn số 2 3/7+1 4/7 câu 3: -2/3.4/5+1/5:9/11
Câu 1:
\(-12+\left(16-11\right).4=-12+5.4=-12+20=8\)
Câu 2:
\(2\dfrac{3}{7}+1\dfrac{4}{7}=\dfrac{17}{7}+\dfrac{11}{7}=\dfrac{17+11}{7}=\dfrac{28}{7}=4\)
Câu 3:
\(\dfrac{-2}{3}.\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}:\dfrac{9}{11}=\dfrac{-8}{15}+\dfrac{11}{45}=\dfrac{-13}{45}\)
Câu 1:
\(-12+\left(16-11\right).4=-12+5.4=-12+20=8\)
Câu 2:
\(2\dfrac{3}{7}+1\dfrac{4}{7}=\dfrac{17}{7}+\dfrac{11}{7}=\dfrac{28}{7}=4\)
Câu 3:
\(\dfrac{-2}{3}.\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}:\dfrac{9}{11}=\dfrac{-8}{15}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{11}{9}=\dfrac{-8}{15}+\dfrac{11}{45}=\dfrac{-13}{45}\)