kể tên một số loại giun sán gây bệnh cho người
Giun sán kí sinh gây hại gì cho người và vật nuôi? Cách đề phòng bệnh giun sán?
Tham kkho
Tác hại của giun sán với cơ thể vật chủ. Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Kể tên 1 số loài thân mềm làm vật trung gian truyền bệnh giun sán ?
ốc gạo,ốc mút,ốc đĩa cày,ốc tai,...
ngộ độc là trai,sò
Bạch Tuộc,Ốc Bươu,Ốc Gạo,Sò,Trai,Sò Huyết...
Kể tên một số giun tròn kí sinh gây bệnh? Ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao .Vì sao?
1. Giun đũa (Ascariasis) ...
2. Giun kim. ...
3. Giun móc. ...
4. Giun lươn ( Strongyloides stercoralis ) ...
5. Giun tóc (Trichuris trichiura) ...
6. Sán dây. ...
7. Sán máng (Schistosoma) ...
8. Bệnh giun chỉ bạch huyết.
một số giun tròn kí sinh gây bệnh là :
-Giun đũa
-Giun kim
-Giun móc câu
-Giun chỉ
Ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao :
Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
CÂU 1. Kể tên một số virus gây bệnh ở thực vật và gây bệnh ở
người.Cho ví dụ về triệu chứng bệnh của 3 loại virut gây bệnh ở người.
CÂU 2. Kể một số biện pháp phòng chống bệnh do virut và vi khuẩn gây
nên.
Câu 3. Em đã được tiêm những loại vaccine nào?
Khi sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh ở người chúng ta cần lưu
ý điều gì?
c2:
Một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên: – Bảo vệ môi trường sống sạch sẽ – Tập thể dục nâng cao sức khỏec3: Em đã được tiêm những loại vaccine nào?
- bạn tự điền
Khi sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh ở người chúng ta cần lưu
ý điều gì?
Kể tên những loài giun sán kí sinh ở người và động vật?
Cách phòng chống giun sán?
sán lá gan,sán lá máu,sán bã trầu,sán dây,giun đũa,giun kim giun móc câu,giun chỉ
cách phòng chống:+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần ( Fugacar 1 viên đối với người lớn và trẻ em > 2tuổi)
-giun kim,giun chỉ,giun đũa ,giun dẹp
-uống thuốc đề phòng giun sán
-vệ sinh sạch sẽ
giun dẹp thường sống kí sinh ở máu ,ruột non,gan,..,bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng
Khi ăn các loại thức ăn kém vệ sinh chưa được nấu kĩ, trứng giun hoặc ấu trùng sán còn sống sẽ đi vào cơ thể người và sinh sôi, phát triển gây bệnh khiến cơ thể gầy yếu, thiếu máu,… Em hãy tìm hiểu và đưa ra các biện pháp phòng tránh các bệnh giun, sán.
- Không ăn đồ ăn ngoài cổng trường
- Ăn chín uống sôi
- Không cắn, mút móng tay
- Cắt móng tay thường xuyên
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi ăn
-....
Tham khảo :
- Nấu chín thức ăn
- Rửa tay sạch trước khi ăn
- Giữ vệ sinh cá nhân
Để phòng tránh các bệnh giun và sán, chúng ta nên thực hiện các biện pháp sau:
Luôn luôn giữ vệ sinh thực phẩm tốt : Thực phẩm cần được rửa sạch trước khi chế biến và nên ăn đồ ăn nấu chín kỹ, không ăn các loại thực phẩm sống như thịt trâu, heo sống, hải sản sống.
Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt: Tắm rửa sát khuẩn hàng ngày và giặt quần áo thường xuyên để tránh tiếp xúc với các chất gây nhiễm khuẩn và nấm.
Thường xuyên sử dụng thuốc giun khi có dấu hiệu nhiễm giun: Nếu cơ thể bạn thường xuyên bị đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy hoặc trướng bụng thì có thể bạn đã bị nhiễm giun. Trong trường hợp này, bạn cần sử dụng thuốc giun để tiêu diệt chúng.
Tránh tiếp xúc với bệnh nhân đã nhiễm giun: Bệnh giun và sán rất dễ lây lan qua việc tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm giun. Do đó, tránh tiếp xúc với bệnh nhân này để phòng tránh nguy cơ nhiễm bệnh.
Phòng chống ô nhiễm môi trường: Bệnh giun và sán có thể lây lan qua nước uống ô nhiễm, do đó, cần phải sử dụng nước uống đảm bảo vệ sinh.
Những biện pháp trên sẽ hỗ trợ bạn để phòng tránh các bệnh giun và sán. Nếu bạn nghi ngờ mình bị nhiễm giun, hãy đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Khi ăn các loại thức ăn kém vệ sinh chưa được nấu kĩ, trứng giun hoặc ấu trùng sán còn sống sẽ đi vào cơ thể người và sinh sôi, phát triển gây bệnh khiến cơ thể gầy yếu, thiếu máu,… Em hãy tìm hiểu và đưa ra các biện pháp phòng tránh các bệnh giun, sán.
Các biện pháp phòng tránh các bệnh về giun sán:
- Rửa tay thường xuyên (đặc biệt trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)
- Ăn chín uống sôi
- Hạn chế ăn rau sống
- Tẩy giun 6 tháng một lần
1. Động vật và thực vật có điểm gì giống và khác nhau?
2. Thế giới động vật đa dạng và phong phú thể hiện ở những điểm nào?
3. Dị dưỡng là gì?
4.Con đường truyền bệnh của trùng sốt rét và kiết lị?
5. Tế bào gai của thủy tức có vai trò gì?
6. Loài giun nào kí sinh ở ruột già của người?
7. Vì sao khi mưa nhiều giun đất thường chui lên mặt đất?
8. Trùng roi giống và khác thực vật ở điểm nào?
9. Trình bày đặc điểm chung của ruột khoang?
10.Trình bày vòng đời của sán lá gan? Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
11. Kể tên một số giun đốt, nêu vai trò của nghành giun đốt?
12. Nếu các biện pháp phòng chống do giun sán gây nên?
7. Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.
8.* Giống nhau:
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục.
- Có khả năng tự dưỡng.
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật.
* Khác nhau:
- Trùng roi xanh
+ Cấu tạo đơn bào
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng.
+ Di chuyển được
+ Sống ở nước
- Thực vật:
+ Đại đa số là đa bào
+ Sống tự dưỡng
+ Chết khi thiếu ánh sáng
+ Không di chuyển được
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước
9. Đặc điểm chung :
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.10 . _ Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn. _ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân nước rác. Mỗi gia đình cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi. Không dùng phân tươi chưa ủ kỹ bón ruộng. Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Không ăn uống chưa nấu chín, ôi thiu, cần rửa kỹ thực phẩm dưới vòi nước sạch.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Khoảng 20-50% người Việt có thể bị nhiễm giun, đa phần là trẻ em, học sinh. Với tỷ lệ này, Việt Nam hiện là nước có số người nhiễm giun đường ruột cao ở châu Á, theo Tổ chức Y tế thế giới. Ước tính hàng năm người dân Việt Nam tiêu tốn 1,5 triệu lít máu và 15 tấn lương thực để nuôi giun. Tình trạng môi trường sống ô nhiễm cùng với kiến thức vệ sinh hạn chế nên người dân Việt Nam, đặc biệt là trẻ em dễ trở thành đối tượng của các bệnh lý nguy hiểm do nhiễm giun lâu dài.
1. Thực vật: tự dưỡng, có chất diệp lục(lục lạp)
ko có khả năng tự di chuyển
phản ứng chậm với phản ứng bên ngoài, không có hệ thần kinh
quang hợp: hấp thụ co2 thải ra o2
có vách tế bào
Động vật: dị dưỡng, khôgn có chất diệp lục
có khả năng di tự chuyển
phản ứng nhanh với kích thích bên ngoài, có hệ thần kinh
hô hấp: hấp thụ o2 thải ra co2
không có vách tế bào
2.Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú:
+Đa dạng về số loài
+Đa dạng về kích thước cơ thể.
+Đa dạng về số lượng cá thể.
3.Dị dưỡng là kiểu dinh dưỡng của những sinh vật không có khả năng cố định cacbon hoặc sử dụng các hợp chất hữu cơ để phát triển.
4. Trùng sốt rét :
Một người có thể nhiễm bệnh sốt rét qua 3 cách thức sau đây:
Do muỗi truyền (phổ biến)Do truyền máuTruyền qua nhau thaiTrùng kiết lị : Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
5. Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.
6. Giun : đũa , tóc , móc , kim ,....
Quan sát hình 54.5 và 54.6 hãy nêu nguyên nhân của một số bệnh ở người do sinh vật gây ra, dựa theo các mẫu câu hỏi gợi ý như sau:
- Nguyên nhân của bệnh giun sán?
- Các cách phòng tránh bệnh sốt rét?
- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị?
- Nguyên nhân của bệnh giun sán: Do thức ăn không nấu chín, không rửa sạch thức ăn có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán,…
- Các cách phòng tránh bệnh sốt rét: Tiêu diệt muỗi mang ký sinh trùng, diệt bọ gậy, giữ cho nơi ở thoáng mát, sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước, ngủ phải mắc màn,…
- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị,…: Do thức ăn không vệ sinh mang các sinh vật gây bệnh như ấu trùng giun sán,….