Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuận Echo
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
13 tháng 10 2016 lúc 8:17

Chịu

ai mà biết được

tk nhé

Hoàng Ninh
13 tháng 10 2016 lúc 8:23

Như vậy bd=8+5=13(cm)

Ac=8+4=12(cm)

Tổng hai đường chéo tứ giác bd và ac là:

13+12=25(cm)

Đáp số: 25cm

tk nhé

Thuận Echo
13 tháng 10 2016 lúc 8:36

8 ở đâu thế bạn?

Thuận Echo
Xem chi tiết
Lê Hòang Hà Anh
13 tháng 10 2016 lúc 8:43

ab+cd=4+5=9cm

=>bd+ac=25-9=16cm

Thuận Echo
13 tháng 10 2016 lúc 8:50

2 đường chéo mà bạn, 16 là tổng 2 cạnh còn lại

-Nhân -
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 19:08

1B 2B

nguyễn đức anh
21 tháng 1 2023 lúc 22:16

1B,2B nha bạn yeu

Thúy Hằng Trần
Xem chi tiết
Thúy Hằng Trần
20 tháng 7 2018 lúc 22:05
Bài 3 mình làm được rồi, có phải bằng 10cm ko vậy ạ?
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 3 2019 lúc 6:03

Gợi ý: Kẻ AH và CK vuông góc với BD

Tiến Đỗ
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 22:43

Lời giải:
Vận dụng bổ đề $S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC\sin A$ ta có:

$S_{ABCD}=S_{OAB}+S_{OBC}+S_{ODC}+S_{AOD}$

$=\frac{1}{2}.OA.OB.\sin \widehat{AOB}+\frac{1}{2}.OB.OC.\sin \widehat{BOC}+\frac{1}{2}.OD.OC.\sin \widehat{DOC}+\frac{1}{2}.OA.OD.\sin \widehat{AOD}$

$=\frac{1}{2}.OA.OB\sin 60^0+\frac{1}{2}.OB.OC.\sin 120^0+\frac{1}{2}.OD.OC\sin 60^0+\frac{1}{2}.OA.OD.\sin 120^0$

$=\frac{\sqrt{3}}{4}(OA.OB+OB.OC+OC.OD+OD.OA)$

$=\frac{\sqrt{3}}{4}(AC.BD)=\frac{\sqrt{3}}{4}.4.5=5\sqrt{3}$ (cm vuông)

Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 22:46

Hình vẽ:

Lâm Hữu
Xem chi tiết
Phạm Thị Linh Anh
26 tháng 7 2017 lúc 15:42

chu vi của tam giác abc là :

ab+bc+c=25     (1)

chu vi của tam giác acd là :

ac+cd+da=27     (2)

chu vi của tứ giác abcd là :

ab+cd+bc+da=32   (3)

từ (1) và(2) ta có :

ab+bc+ac+ac+cd+da=25+27=52 (4)

=>(ab+bc+cd+da)+2ac=52

từ (1)và(4) <=>32+2ac=52

=>2ac=52-32=20

=>ac=20:2=10

vậy ac=10cm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2019 lúc 14:55

Giải bài 61 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) Cách vẽ:

- Vẽ ΔBDC:

   + Vẽ DC = 25cm

   + Vẽ cung tròn tâm D có bán kính = 10cm và cung tròn tâm C có bán kính = 20cm. Giao điểm của hai cung tròn là điểm B.

Nối DB và BC.

- Vẽ điểm A: Vẽ cung tròn tâm B có bán kính = 4cm và cung tròn tâm D có bán kính = 8cm. Giao điểm của hai cung tròn này là điểm A.

Nối DA và BA.

Vậy là ta đã vẽ được tứ giác ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.

Giải bài 61 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Meliodas
Xem chi tiết