Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiện Tài
Xem chi tiết
 .
7 tháng 7 2019 lúc 18:37

Câu a)

Do O nằm giữa 2 điểm A và B nên OA là tia đối của OB  mà I thuộc tia đối của OA 
=>OA<OI (cùng trên một đường thẳng )

=>O nằm giữa A và I
 Câu b)

Do O cắt đoạn thẳng AB ra 2 đoạn thẳng nên OB thuộc AB Mà điểm I nằm  giữa O và B  
=>nên I thuộc AB hay I nằm giữa A và B.

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Tài
10 tháng 8 2019 lúc 16:17

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
Hong Ngoc Khanh
Xem chi tiết
Yến Trang
Xem chi tiết
GratefulAardvark4970
Xem chi tiết
Lê_ Trang_ Vân_ Anh 1
Xem chi tiết
Đổ Công Đoàn
Xem chi tiết
Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 3 2021 lúc 14:38

a. Do I là trung điểm AB \(\Rightarrow MN\perp AI\)

Mặt khác MN là đường kính \(\Rightarrow\widehat{MCN}=90^0\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Xét tứ giác CDIN có \(\widehat{DCN}+\widehat{DIN}=90^0+90^0=180^0\Rightarrow CDIN\) nội tiếp

b. Xét hai tam giác vuông MID và MCN có \(\widehat{CMN}\) chung

\(\Rightarrow\Delta MID\sim\Delta MCN\Rightarrow\dfrac{MI}{MC}=\dfrac{MD}{MN}\)

\(\Rightarrow MC.MD=MI.MN\)

Mà MI cố định, MN cố định \(\Rightarrow MC.MD\) có giá trị không đổi khi D di động trên AB

undefined

Bình luận (0)
Bbsfbsfggsggf
Xem chi tiết
Châu Trần Như Ý
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 12 2020 lúc 12:15

x y O M N

a,Trên mặt phẳng bờ OM ta có : 

OM < MN ( 3 cm  < 6 cm  )

Nên O nằm giữa MN (*)

b, Vì O nằm giữa MN 

Ta có : MO + ON = MN 

=> ON = MN - MO => ON = 6 - 3 = 3 cm  

mà ON = 3 cm 

Suy ra : ON = OM (**)

Từ (*) ; (**) Suy ra : O là trung điểm MN 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 12 2020 lúc 12:07

\(n+5⋮n-2\Leftrightarrow n-2+7⋮n-2\Leftrightarrow7⋮n-2\)

hay \(n-2\in\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

n - 217
n39
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa