Những câu hỏi liên quan
Hong Ngoc Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 15:05

undefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2019 lúc 12:47

Chúng ta sẽ giải bài toán theo hai trường hợp như trong hình:

Trường hợp a)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN = AM + MN

Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM = BN + MN

Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + MN ⇒ AM = BN

(áp dụng tính chất: a + b = c + b ⇒ a = c)

Trường hợp b)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì N nằm giữa hai điểm A và M nên AN + MN = AM ⇒ AN = AM - MN

Vì M nằm giữa hai điểm B và N nên BM + MN = BN ⇒ BM = BN - MN

Theo đề bài: AN = BM nên AN - MN = BN - MN ⇒ AM = BN

(áp dụng tính chất: a - b = c - b ⇒ a = c)

 

Tóm lại: trong cả hai trường hợp thì hai đoạn thẳng AM và BN có độ dài bằng nhau

Bình luận (0)
nguyễn huỳnh mai anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
3 tháng 11 2017 lúc 19:20

                        Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N ; Điểm N nằm giữa hai  điểm B và M . ( tự vẽ hình vào )

-  Vì M nằm giữa A và M nên AN = AM + MN ( 1 )

- Vi N nằm giữa B và M nên BM = BN + MN ( 2 )

Mà AN = BM ( đề bài ) nên từ ( 1 ) v à ( 2 ) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: A M = B N .

b ) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M ; ( tự vẽ hình vào ) - Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM = AM ( 3 )

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN = BN

Mà AN = BM ( Đề bài ) nên từ ( 3 ) và ( 4 ) suy ra AM = B N

Bình luận (0)
võ lê vy thảo
15 tháng 11 2018 lúc 13:03

AM=BM bạn nhé

Bình luận (0)
Lê Công Minh
Xem chi tiết
Nguyen Quang Duc
Xem chi tiết
Dông
Xem chi tiết
Thanh
12 tháng 10 2016 lúc 19:48

a) Xét điểm M nằm giữa hai điểm A và N.Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

-Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN(1). 

-Vì N nằm giữa B và M nên BM= BN+MN(2),mà AN =BM nên (1) và (2) suy ra AM+MN= BN+MN.

Do đó:AM=BN.

b)Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M,điểm M nằm giữa B và N

-Vì N nằm giữa A nên AN+NM=AM(3).

-Vì M nằm giữa B nên BM+MN=BN(4),mà AM=BM nên từ (3) và (4) AM=BN

Bình luận (0)
Hà Thị Minh Thư
18 tháng 10 2017 lúc 15:37

Trường hợp 1:  Vì M nằm giữa A và B ta có: 

AM+MB=AB => AM=AB-MB=AB-AN ( vì AN =AB )

Vậy AM=BN

Trường hợp 2:  Vì N nằm giữa A và B ta có:

  AN+NB=AB =>NB=AB-AN 

Vậy AM=BN

Bình luận (0)
Phạm Thị Dung
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Diệp
29 tháng 10 2015 lúc 21:13

Có hai trường hợp:  AN=BM và AN<BM 

Đúng không?

Bình luận (0)
đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
28 tháng 10 2015 lúc 4:28

TH1: AN < AB /2 

A B N M

+) M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB => AM = AB - BM

+) N nằm giữa A và B nên AN + NB = AB => BN = AB - AN

mà BM = AN nên AB - BM = AB - AN => AM = BN

TH2: Nếu AN > AB/2 

A B N M

+) M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB => AM = AB - BM

+) N nằm giữa A và B nên AN + NB = AB => BN = AB - AN

mà BM = AN nên AB - BM = AB - AN => AM = BN

Chú ý: Bài này xét 2 trường hợp vẫn đúng nhưng không cần thiết phải làm cả 2 trường hợp. Chỉ cần làm 1 truơngf hợp mà không ảnh hường gì

Bình luận (0)
Nguyen Tung Lam
9 tháng 4 2018 lúc 17:43

Lời giải:

Chúng ta sẽ giải bài toán theo hai trường hợp như trong hình:

Trường hợp a)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN = AM + MN

Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM = BN + MN

Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + MN => AM = BN

(áp dụng tính chất: a + b = c + b => a = c)

Trường hợp b)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì N nằm giữa hai điểm A và M nên AN + MN = AM => AN = AM - MN

Vì M nằm giữa hai điểm B và N nên BM + MN = BN => BM = BN - MN

Theo đề bài: AN = BM nên AM - MN = BN - MN => AM = BN

(áp dụng tính chất: a - b = c - b => a = c)

Tóm lại: trong cả hai trường hợp thì hai đoạn thẳng AM và BN có độ dài bằng nhau.

Bình luận (0)