Những câu hỏi liên quan
Thẻo
Xem chi tiết
Lan Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 22:46

Bài 9:

a: \(2^{195}=8^{65}\)

\(3^{130}=9^{65}\)

mà 8<9

nên \(2^{195}< 3^{130}\)

Lan Ngoc
16 tháng 10 2021 lúc 20:33

 

mình gửi lại đề bài !

Lê Dung
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
4 tháng 10 2016 lúc 19:41

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Côn sơn ca được làm bằng thể thơ lục bát, đặc điểm:

- Số câu: không hạn chế, nhưng tối thiểu phải có hai câu, một câu 6 đứng trước và một câu 8 đứng sau.

- Số chữ: một cặp lục bát (6 – 8) có 14 chữ.

- Hiệp vần: vần chân và vần lưng.

  

 

+ Chữ thứ 6 của câu sáu hiệp với chữ thứ 6 của câu 8 (vần lưng).

+ Chữ thứ 8 của câu tám hiệp với chữ thứ 6 của câu 6 (vần chân).

- Tất cả những hiệp vần đều thanh bằng.

Câu 2. 

- Nhân vật ta là ai? Chính là tác giả Nguyễn Trãi.

Trong đoạn thơ có 5 từ ‘ta’ và trải đều trong mỗi cặp lục – bát ; cứ sau mỗi cảnh đẹp được giới thiệu ở câu 6   thì chữ ta lại có mặt ở vị trí câu 8 tiếp chủ thể thưởng thức cái đẹp.

- Hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta :

+ Hình ảnh nhân vật ta xuất hiện mỗi lần một tâm thế khác nhau : lúc lắng nghe tiếng suối, lúc ngồi trên đá êm, lúc nằm dưới bóng thông xanh, lúc ngâm thơ giữa rừng trúc.

+ Qua những hình ảnh đó thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết của thi nhân, nhà thơ như đang đắm mình, đang thả hồn vào trong thiên nhiên hữu tình thơ mộng.

- Nhận xét về sự so sánh.

Tiếng “suối rì rầm” được ví với “tiếng đàn cầm”, “đá rêu phong” được ví với “chiếu êm”. Cách ví đó thể hiện sự tinh tế, sự liên tưởng độc đáo lãng mạn tài hoa của nhà thơ.

Em có thể tham khảo đoạn văn sau của Vũ Dương Quỹ:

“Trí tưởng tượng và nghệ thuật so sánh của Nguyễn Trãi thật lãng mạn, tài hoa. Tạo vật thiên nhiên bỗng hóa thành những vât dụng của con người, gần gũi thân thương với con người. Đôi tai nhạy cảm của thi sĩ đã thổi hồn vào tiếng suối, khiến cho nó vốn đơn điệu trở thành cây đàn đa thanh, cuốn hút, xúc giác tinh tế của nhà thơ đã hóa thân cho mặt đá vốn khô rắn thành mặt chiều dịu êm”.

Câu 3. 

Cảnh tượng Côn Sơn: Có tiếng suối rì rầm, có đá rêu phơi, có thông vi vút, có trúc bóng râm.

Nhận xét: Cảnh Côn Sơn đẹp tựa như tranh, rất nên thơ, hữu tình và khoáng đạt. Cảnh như bao bọc lấy của con người trong sự êm đềm thanh tĩnh của nó.

Câu 4.

- Hình ảnh “ta ngâm thơ nhàn”:

+ Qua câu thơ ta hình dung Nguyễn Trãi đang nằm giữa rừng trúc xanh mát bóng râm cất tiếng thơ ngâm để ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, để cùng thiên nhiên chia sẻ tâm tình của mình = > con người và thiên nhiên gắn bó hòa hợp với nhau. Thiên nhiên là người bạn tâm giao, người bạn tri kỉ của nhà thơ.

+ Không chỉ ở bài thơ này, mà ở nhiều bài thơ khác của Nguyễn Trãi, chúng ta cũng bắt gặp sự gắn bó và giao hòa như thế giữa thiên nhiên và nhà thơ:

“Núi láng giềng, chim bầu bạn

Mây khách khứa, nguyệt anh em”.

“Có nằm hạc lặn nên bầu bạn

Ấp ủ cùng ta làm cái con”.

- Con người nhà thơ : Qua đoạn thơ có thể hình dung Nguyễn Trãi là con người có tình yêu thiên nhiên say đắm, có phong thái ung dung, nhân cách cao nhã. Ông không màng danh lợi, xa lánh chốn bụi trần đua chen sống hòa mình với thiên nhiên.

Câu 5.

- Điệp từ trong đoạn thơ : Côn Sơn : điệp 2 lần ; ta : điệp 5 lần ; trong : điệp 3 lần ; có : điệp 2 lần.

- Tác dụng :

+ Thể hiện sự phong phú đa dạng của cảnh.

+ Niềm say đắm của người ngắm cảnh.

+ Tạo nên tiết tấu nhịp nhàng của bài thơ.

II. Luyện tập

Đề : Cách ví von tiếng suối củ Nguyễn Trãi trong hai câu thơ ‘Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai’ và Hồ Chí Minh trong câu thơ ‘Tiếng suối trong như tiếng hát xa’ có gì giống và khác nhau ?

- Giống nhau :

+ Cả hai đều thể hiện tâm hồn hòa nhập với thiên nhiên.

+ Cả hai đều giống nhau ở sự so sánh, liên tưởng : nhạc của thiên nhiên với nhạc của con người => Sự tinh tế tài hoa của hai thi nhân.

- Khác nhau :

+ Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối với tiếng đàn.

+ Hồ Chí Minh so sánh tiếng suối với tiếng hát.

Phương Thảo
20 tháng 10 2016 lúc 15:07

1 . Cảnh Côn Sơn

suối : rì rầm

đá : rêu phơi

rừng thông : mọc như nêm

trúc : bóng râm

=> tg đã gợi lại những âm thanh , sự vật , cây cối để ns lên thiên nhiên lâu đời , nguyên thủy

Gợi ko gian thoáng mát tạo nên sự thanh tịnh , thanh cao trong lành.Cảnh đẹp nên thơ , tạo khung cảnh cho thi nhân ngâm thơ.

<=> Cảnh đẹp của Côn Sơn là vẻ đẹp ngàn xưa , thanh cao và yên tĩnh.

Qua đây chứng tỏ tg là ng yêu thiên nhiên

2. Con người giữa cảnh vật thiên nhiên

Ta: _ nghe như tiếng đàn cầm bên tai

_ ngồi chiếu êm tìm bống mát -> nằm

_ ta ngâm thơ

=> Điệp từ : "ta" đc điệp lại 5 từ .

=> Khẳng định thế lm chủ của con ng trước thiên nhiên

<=> Nhấn mạnh sự có mặt của tg ở mọi nơi đẹp ở Côn Sơn

Đây là sở thích tinh thần và tìm kiếm những cảm giác thư thái cho tâm hồn .

Vì vậy tg mong muốn đc hòa hợp vs thiên nhiên . Muốn tìm kiếm sự tươi mát cho tâm hồn.

<=> Tổng kết : Vs hình ảnh nhân vật "ta" giữa cảnh vật Côn Soqn nên thơ hấp dẫn , đoạn thơ cho thấy sự giao hòa trọn vẹn.

 

 

minh nguyễn
Xem chi tiết
missing you =
1 tháng 9 2021 lúc 21:21

303.(bài này làm ở dưới kia rồi)

304. a, K1,K2 mở =>R1 nt R2 \(=>Rtd=R1+R2=4\Omega\)

b, K1 mở, K2 đóng =>(R1 nt R2)//R5

\(=>Rtd=\dfrac{R5\left(R1+R2\right)}{R5+R1+R2}=2\Omega\)

c,K1 đóng,K2 mở=>R2 nt {R1//(R3 nt R4)}

\(=>Rtd=R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}=3,875\Omega\)

d, K1,K2 đóng =>R5 //{R2 nt {R1//(R3 nt R4)}}

\(=>Rtd=\dfrac{R5\left\{R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}\right\}}{R5+R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}}=.....\)(thay số vào tính)

 

Ngoo Thii Thuu Hienn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 3 2022 lúc 9:02

\(a.Thayx=-3:A=\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)+3.\\ =9+6+3=18.\)

\(b.Thay\) \(x=m;A=3:\)

\(3=m^2-2m+3.\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0.\\m=2.\end{matrix}\right.\)

Nguyễn acc 2
7 tháng 3 2022 lúc 9:04

Bài 1:

a, Biểu thức tính quãng đường đi được trong a giờ đầu tiên là: 40a

Biểu thức tính quãng đường AB là: 40a+50b

Bài 2:
a, Thay x=-3 vào A ta có:
\(A=x^2-2x+3=\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)+3=9+6+3=18\)

b, Thay x=m, A=3 ta có:

\(m^2-2m+3=3\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)

Ngoo Thii Thuu Hienn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 3 2022 lúc 9:31

a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác \(\widehat{BAC}\) (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}.\)

b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC.

Xét \(\Delta ABC:\)

H là trung điểm của BC (cmt).

\(HI//AB\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC.

Xét \(\Delta ABC:\)

I là trung điểm của AC (cmt).

H là trung điểm của BC (cmt).

\(\Rightarrow\) IH là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) \(IH=\dfrac{1}{2}AB\) (T/c đường trung bình).

\(AB=AC(\Delta ABC\) cân tại A\().\)

     \(IC=\dfrac{1}{2}AC\) (I là trung điểm của AC).

\(\Rightarrow IH=IC.\)

\(\Rightarrow\Delta IHC\) cân tại I.

minh nguyễn
Xem chi tiết
missing you =
2 tháng 9 2021 lúc 15:30

307.=> R1//{R2 nt(R3//R4)}

\(=>Icb=4A=I1+I3=\dfrac{Uab}{R1}+\dfrac{U3}{R3}\)

\(\dfrac{R3}{R4}=2=>R3=2R4=>I3=\dfrac{1}{2}I4=>I3+I4=I2=>3I3=I2=>I3=\dfrac{I2}{3}\left(A\right)\)

\(=>I3=\dfrac{I2}{3}=\dfrac{\dfrac{Uab}{R234}}{3}=\dfrac{\dfrac{Uab}{R2+\dfrac{R3R4}{R3+R4}}}{3}=\dfrac{\dfrac{Uab}{12}}{3}=\dfrac{Uab}{36}\left(A\right)\)

\(=>4=\dfrac{Uab}{4}+\dfrac{Uab}{36}=>Uab=14,4V\)

Phạm Tiến Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:00

Bài 4: 

a: Xét ΔABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên AC=8cm

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/6=CD/8

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{6}=\dfrac{CD}{8}=\dfrac{BD+CD}{6+8}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó:BD=30/7(cm); CD=40/7(cm)

Lan Ngoc
Xem chi tiết
Lan Ngoc
13 tháng 10 2021 lúc 13:24

GIÚP mình đi ! LÀM ƠN !

khocroi

le uyen
13 tháng 10 2021 lúc 13:37

Từ xưa, hình ảnh con cò rất quen thuộc gần gũi với người dân Việt nam ta. Thân hình gầy guộc, đặc biệt lại hay kiếm ăn nơi ruộng đồng, rất cần cù chịu khó rất giống với đức tính người nông dan Việt. Vì thế mà con cò đã trở thành biểu tượng của người nông dân sau lũy tre làng.Trong bài ca dao, con cò rơi vào hoàn cảnh thật đặc biệt: con cò đi ăn đêm. Thường cò hay đi kiếm ăn vào ban ngày, sự bất thường ấy hé mở cho người đọc thấy được cuộc sống khó khăn, mệt nhọc, nguy hiểm của con cò khi phải bươn chải kiếm ăn ban ngày chưa đủ mà còn phải kiếm ăn cả vào ban đêm: đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao. Bất chắc, nguy hiểm rình rập nhưng không còn cách nào khác. Cò chỉ biết cầu mong sự giúp đỡ từ phía người ngoài.Con cò rơi vào tình thế tình ngay lí gian, không thể cởi bỏ được sự hiểu lầm. Vậy nên, hi vọng răng nếu trong lòng nó có một chút gì sự xấu xa, ích kỉ xin hãy đem sáo măng, rửa sạch sự hiểu lầm ấy đẻ minh chứng cho tâm hồn trong sạch của mình. Như vậy, mượn hình ảnh con cò, dân gian muốn gửi gắm để mai hậu tháy được cuộc sống vất vả, cực nhọc của người nông dân. Đồng thời, thấy được những oái oăm , bất trắc trong cuộc sống mưu sinh và nhất là khẳng định tấm lòng trong sạch, thà chết vinh còn hơn sống nhục của những người nông dân chân lấm tay bùn. Đó cũng là vẻ đẹp ngàn đời của dân tộc Việt Nam.

Những câu ca dao thật thấm thía mà sâu sắc, hun đúc được hồn nòi giống của ta mà nhắn gửi đến hậu thế. Đồng thời chững tỏ tài năng các nghệ sĩ dân gian khi sáng tạo ra những câu thơ lục bát ý nghĩa như vậy

( bạn muốn cắt đoạn nào thì cứ cắt nha)

Lê Nguyễn Hà An
13 tháng 10 2021 lúc 13:37

Đề là gì vậy ạ