Tại sao người ấn độ lại chê´ tạo đc cột sắt ko gỉ giúp mk vs help me""""""
tại sao người ta ko dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?
Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.
vì nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C và nhiệt độ đông đặc của rượu là -117 độ C, khi đo thì nhiệt độ không khí thì khi đo, nước sẽ bị đông đặc còn rượu khi tới nhiệt độ thích hợp mới đông đặc => dùng nhiệt độ không khí thì dùng rượu đề chế tạo nhiệt kến thì sẽ thích hợp hơn
tại 1 hội nghị người ta để lá cờ của 5 nước cạnh nhau theo thứ tự mỹ nga anh hàn quốc ấn độ
hỏi lá cờ thứ 1756 là của nước nào ?
biết mỗi cột cờ cách nhau 7,5 m vậy 1000 lá cờ dài bao nhiêu km
1756:5 dư 1 vậy sẽ rơi vào lá cờ của mỹ
Số km 1000 lá cờ dài là:
7,5x1000=7 500 km
tại sao người ta lại lấy nhiệt độ của nước đá đang tan làm một môc của thang nhiệt độ ?
B : Vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không thay đổi
vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không thay đổi
vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không thay đổi
nêu đặc điểm cấu tạo của Thỏ, tại sao Thỏ lại có thể lẫn trốn kẻ thù, tại sao Thỏ có thể thoát đc chó
Đặc điểm cấu tạo ngoài e có thể coi trong sách giáo khoa
Tại sao thỏ có thể trốn thoát đc kẻ thù ?
- Vik thỏ chạy nhanh, cộng thêm việc chúng chạy theo đường zíc dắc nên kẻ thù khó để bẻ lái đuổi theo chúng
Tham khảo:
-Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. Bộ lông mao che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. Chi thỏ có vuốt sắc. Chi trước ngắn còn dùng để đào hang chi sau dài khoẻ, bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.
- Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mât đà không thể vồ được thỏ. Thỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.
-Đường chạy của thỏ theo hình chữ Z làm cho kẻ thù (chạy theo đường thẳng) bị mất đà nên không vồ được thỏ.
THAM KHẢO
Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông | Bộ lông mao | Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể |
Chi (có vuốt) | Chi trước ngắn | Đào hang |
Chi sau dài khỏe | Bật xa → chạy nhanh khi bị săn đuổi | |
Giác quan | Mũi thính và long xúc giác nhạy bén | Thăm dò thức ăn hoặc môi trường |
Tai thỏ rất thính vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía | Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù |
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 46 trang 151: Quan sát hình 46.5 giải thích tại sao, con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi.
Lời giải:
Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mât đà không thể vồ được thỏ. Thỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.
Bài 1 (trang 151 sgk Sinh học 7): Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống.
Lời giải:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống được trình bày ở bảng sau:
Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông | Bộ lông mao, dày, xốp | Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. |
Chi (có vuốt) | – Chi trước ngắn. – Chi sau dài khỏe. | – Dùng để đào hang. – Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi. |
Giác quan | – Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm. – Tai rất tính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía. | – Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường. – Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù. |
Bài 2 (trang 151 sgk Sinh học 7): Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h, trong khi đó cáo xám : 64km/h; chó săn: 68km/h ; chó sói: 69,23km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên.
Lời giải:
Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
Bài 3 (trang 151 sgk Sinh học 7): Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.
Lời giải:
Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :
– Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
– Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
– Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
– Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.
giải thích tại sao kết quả của phong hóa vật lý lại làm cho đá bị vỡ vụn, rạn nứt tạo thành những mảng vụn??
Giúp mk với, câu hỏi trong đề ktra mà k biết trả lời ntn..
Tại sao nhiệt độ ko khí lại giàm dần theo độ cao và từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao?
ai giúp mk vs
Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm
1.000 mét thì nhiệt độ lại giảm trung bình khoảng 6,5 °C
do nhiệt độ không khít trong tầng đối lưu giảm đi theo độ cao và áp suất hơi bão hòa giảm (mật độ kk cũng giảm)
Tại sao tai thỏ rừng lại vểnh hơn tai thỏ nhà??
Mọi người trả lời giúp e vs ạ...E cần gấp câu trả lời
Trên một đoạn đường có các cột mốc cách nhau 20m được đánh số lần lượt là 1, 2, 3, ..., 16. Nay người ta cần trồng lại các cột mốc sao cho hai cột mốc liên tiếp chỉ cách nhau 15m. Cột ghi số 1 không phải trồng lại.
Những cột nào không phải trồng lại?
Các cột không phải trồng lại là cột số 1, 4, 7, 10, 13, 16.
Trên một đoạn đường có các cột mốc cách nhau 20m được đánh số lần lượt là 1, 2, 3, ..., 16. Nay người ta cần trồng lại các cột mốc sao cho hai cột mốc liên tiếp chỉ cách nhau 15m. Cột ghi số 1 không phải trồng lại.
Cột gần cột số 1 nhất mà không phải trồng lại là cột số mấy?
Gọi khoảng cách từ cột số 1 đến cột gần nhất không phải trồng lại là a (m).
Ta có a = BCNN(15, 20) = 60.
Cột gần nhất không phải trồng lại là cột số 60 : 20 + 1 = 4.