Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
2 tháng 12 2016 lúc 20:29

a)Số nu của gen là (1.02* 10*4*2)/3.4= 6000 nu

=> số nu trong 1 phân tử mARN= 6000/2= 3000 nu

=> số mARN đc tạo ra là 48000/3000= 16

=> 2^k= 16=> k=4, gen nhân đôi 4 lần

b) Số nu trong các gen con là

2^4*6000= 96000 nu

Số nu môi trường cung cấp (2^4-1)*6000= 90000 nu

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 1 2019 lúc 11:42

Đáp án D

N = 4080 : 3,4 × 2 = 2400

Số gen con tạo thành là 23 = 8

Số mARN tạo thành là 8 × 2 = 16

Số đơn phân có trong mARN là 2400:2.16 = 19200

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 5 2019 lúc 5:33

Đáp án B

N = 5100: 3,4 × 2 = 3000 nu

Số gen con tạo thành là 2 2  = 4

Số mARN tạo thành là 4 × 3 = 12 phân tử

Số đơn phân có trong mARN là 3000:2.12 = 18000 ribônuclêôtit

Oppa
Xem chi tiết
Nhã Yến
30 tháng 11 2017 lúc 19:56

a). - Tổng số nu của gen :

N=(4080:3,4).2=2400(nu)

- Tổng số ribonu của ARN :

rN =2400/2=1200(nu)

*Gọi x là một nửa số gen con của gen tham gia tổng hợp ARN và đồng thời là số lần sao mã (x thuộc N*), nên ta có :

19200=x. 1200

->x=16

Từ đó ta có : tổng số gen con của gen : 16+16=32<->2^5(gen con)

Vậy, gen nhân đôi 5 lần

b) - Tổng số nu mtcc cho gen nhân đôi :

Nmtcc=2400.(2^5-1)=74400(nu)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 11 2017 lúc 17:17

Đáp án B

Số cặp nu của gen = 5100:3,4=1500 cặp nu

→ gen gồm 1500 : 3 = 500 bộ 3

→ để tổng hợp ra 1 protein hoàn chỉnh cần 499 aa

→ số protein tạo thành là 55888:499=112

sau 3 lần nhân đôi có 8gen. mỗi gen phiên mã 2 lần → có 16 mARN

→ số riboxom chạy qua mỗi mARN = 112 : 16=7

Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2018 lúc 12:46

Đáp án C

- Tính số nu từng loại của gen ban đầu (gen chưa đột biến):

+ N = 3000.

+  2 A + 2 G = 3000 2 A + 3 G = 3900 → A = T = 600 G = X = 900

- Tính số nu từng loại 1 gen đột biến: hóa chất 5 BU gây đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X :

A = T = 600 - 1 = 599 G = X = 900 + 1 = 901

- Tính số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi.

+ Số gen đột biến được tạo ra 2 k - 1 2 - 1 = 2 4 2 - 1 = 7  gen.

+ Số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến là A = T = 599 . 7 = 4193 G = X = 901 . 7 = 6307

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2017 lúc 3:11

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2019 lúc 14:57

 

Đáp án C

- Tính số nu từng loại của gen ban đầu (gen chưa đột biến):

+ N = 3000.

- Tính số nu từng loại 1 gen đột biến: hóa chất 5 BU gây đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X

- Tính số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi.

+ Số gen đột biến được tạo ra  gen.

+ Số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến là: 

 

Thuần Mỹ
Xem chi tiết
scotty
6 tháng 1 2022 lúc 20:49

Câu 31. Một gen tiến hành nhân đôi liên tiếp 5 lần, số gen con được tạo thành là:

a.5                           b.32                               c.10                              d.31

Câu 32. Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở :

 a.  Kì trung gian        b. Kì đầu     c. Kì giữa        d. Kì sau   

Câu 33. Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền :

  a. t ARN               b. r ARN           c. m ARN       d. n ARN

Câu 34. Đơn phân của ARN là:

a. A,U,T,X                  b. A,U,G,X                c. A,T,G,X                 d. G,U,T,X

Câu 35. Quá trình tổng hợp ARN chủ yếu diễn ra trong tế bào, cụ thể ở:

a.      Nhân tế bào        b.Tế bào chất          c.Ti thể          d. Lạp thể

Câu 36. Đặc điểm khác biệt giữa ARN và ADN là gì?

a.  Là đại phân tử.                                           b. Có cấu trúc một mạch.

c. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.          d. Được tạo từ 4 loại đơn phân.

Câu 37. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu nào trong các kí hiệu dưới đây?

          a. A, U, G, X.        b. A, D, R, T.        c. U, R, D, X.        d. A, T, G, X.

Câu 38. Loại biến dị nào sau đây không di truyền cho thế hệ sau?

a. Đột biến NST

b. Đột biến gen

c. Biến dị tổ hợp

d. Thường biến

Câu 39. Đột biến gen là

a.Biến đổi các tính trạng cơ bản của sinh vật.

b.Sự biến đổi trong cấu trúc của gen.

c.Biến đổi trong cấu trúc của pr.

Câu 40. Gen là

a. Một đoạn ADN có chức năng di truyền xác định.

b. Một đoạn NST có chức năng di truyền xác định.

c. Một đoạn ARN có chức năng di truyền xác định.

d. Một đoạn protein có chức năng di truyền xác định.

Nguyên Khôi
6 tháng 1 2022 lúc 20:51

Câu 31. Một gen tiến hành nhân đôi liên tiếp 5 lần, số gen con được tạo thành là:

a.5                           b.32                               c.10                              d.31

Câu 32. Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở :

 a.  Kì trung gian        b. Kì đầu     c. Kì giữa        d. Kì sau   

Câu 33. Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền :

  a. t ARN               b. r ARN           c. m ARN       d. n ARN

Câu 34. Đơn phân của ARN là:

a. A,U,T,X                  b. A,U,G,X                c. A,T,G,X                 d. G,U,T,X

Câu 35. Quá trình tổng hợp ARN chủ yếu diễn ra trong tế bào, cụ thể ở:

a.      Nhân tế bào        b.Tế bào chất          c.Ti thể          d. Lạp thể

Câu 36. Đặc điểm khác biệt giữa ARN và ADN là gì?

a.  Là đại phân tử.                                           b. Có cấu trúc một mạch.

c. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.          d. Được tạo từ 4 loại đơn phân.

Câu 37. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu nào trong các kí hiệu dưới đây?

          a. A, U, G, X.        b. A, D, R, T.        c. U, R, D, X.        d. A, T, G, X.

Câu 38. Loại biến dị nào sau đây không di truyền cho thế hệ sau?

a. Đột biến NST

b. Đột biến gen

c. Biến dị tổ hợp

d. Thường biến

Câu 39. Đột biến gen là

a.Biến đổi các tính trạng cơ bản của sinh vật.

b.Sự biến đổi trong cấu trúc của gen.

c.Biến đổi trong cấu trúc của pr.

Câu 40. Gen là

a. Một đoạn ADN có chức năng di truyền xác định.

b. Một đoạn NST có chức năng di truyền xác định.

c. Một đoạn ARN có chức năng di truyền xác định.

d. Một đoạn protein có chức năng di truyền xác định.