Những câu hỏi liên quan
Snoopy Sao
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
2 tháng 1 2017 lúc 15:37

- Các loài ruột khoang đã có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa phát triển.

- Túi tiêu hóa có hình túi và được tạo thành từ nhiều tế bào. Túi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất ra bên ngoài, vừa có chức năng của miệng vừa có chức năng của hậu môn. Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến sẽ tiết ra enzim tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa. Ở túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoài bào và tiêu hóa nội bào.

Bình luận (0)
nguyenductinh
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
5 tháng 1 2021 lúc 8:12

- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.

- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.+ Prôtêin - axit amin.+ Lipit - axit béo và glixêrin.+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

Bình luận (0)
Chu Trong Nghia
Xem chi tiết
Thời Sênh
16 tháng 4 2018 lúc 22:08

Ở ruột non, thức ăn được nhào trộn với dịch tụy, mật và dịch ruột. Sự tiêu hoá thức ăn bắt đầu ở miệng và dạ dày sẽ được hoàn tất trong lòng ruột và trong các tế bào niêm mạc ruột non. Sau đó các sản phẩm tiêu hoá được hấp thu cùng với các vitamin, các chất điện giải và nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
17 tháng 4 2018 lúc 23:14

-THLH:tiết tiêu hóa, lớp cơ co dãn tạo nhu động thấm đều dịch tiêu hóa vận chuyển thức ăn xuống các phần khác nhau của ruột. Muối Mật phân nho lipit tạo nhũ tương hóa.

-Tiêu hóa hóa học :Nhờ tác dụng của dịch mật, tụy, ruột tất cả thành phần trong TĂ (pr, lipit,...)đều biến đổi thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được :

-Tinh bột + đường đôi thành đường đơn (nhờ enzim :amilaza, saccaraza, mantaza, lactaza).

-protein thành axit amin (enzim Pepsi, tripsin)

-lipit thành axit béo (enzim lipaza)

-Axit nucleic thành nucleotit (nhờ enzim nucleaza)

Bình luận (0)
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Lưu Thị Ánh Huyền
6 tháng 5 2018 lúc 17:59

Bình luận (0)
Huong San
7 tháng 5 2018 lúc 22:01

Bình luận (0)
Tham Huong Giang
Xem chi tiết
Duyên Kuti
18 tháng 4 2018 lúc 20:29

*So sánh

Động vật nguyên sinh Ruột khoang
-Có kích thước hiển vi -Có nhiều kích thước khác nhau
-Là động vật đơn bào -Là động vật đa bào
-Phần lớn dị dưỡng -Tự dưỡng
-Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi -Sinh sản bằng nhiều phương pháp (vô tính, hữu tính,...)

*Cấu tạo hệ tiêu hoá của thỏ thích nghi với chế độ gặm nhấm:

-Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn. nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm, cây cỏ và củ... thể hiện ở:

+Các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài.

+Thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền.

+Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.

Bình luận (3)
Lê ThùyTrang
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 1 2018 lúc 13:44

Bởi ruột non chứa nhiều enzim quan trọng để tiêu hóa hầu hết các loại chất dinh dưỡng có trong thức ăn và tại đây hầu hết chất dinh dưỡng có trong thức ăn đc hấp thụ!
Quá trình tiêu hóa diễn ra qua nhiều giai đoạn và nhiều bộ phận của hệ tiêu hóa!
Thức ăn đc đưa vào cơ thể qua miệng và tại đây nó đc biến đổi về cơ học,1 phần hóa học(nhờ enzim pepsin:tiêu hóa gluco).Tiếp theo nó qua thực quản tới dạ dày.
Ở đây nó đc tiêu hóa về cơ học và nhào trộn với 1 số enzim.Tại đây enzim pepsin và HCl đc sử dụng chính.
Thức ăn đc đưa xuống ruột non và ở đây quá trình tiêu hóa thực sự mới đc diễn rá!
Hầu hết các loại chất dinh dưỡng:chát béo,tinh bột,vitamin...đc các enzim phân hủy thành các chất dễ hấp thụ và đc hấp thụ qua các tế bào tại ruột non!
Tiếp theo t/ăn đc đửa xuống ruột già và ở đây các chất dinh dưỡng còn lại đc hấp thụ cùng với nc!
Nhưng tại đây chủ yếu diễn ra quá trình phân hủy nhờ các vsv gây men thối!

Bình luận (0)
Nhật Linh
3 tháng 1 2018 lúc 16:17

Tại đây xảy ra quá trình tiêu hoá hoàn toàn và tạo thành sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hoá, tất cả các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng.

Bình luận (0)
Van Truong Nguyen
3 tháng 1 2018 lúc 17:36

Ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hóa vì : tại đây xảy ra quá trình tiêu hóa thức ăn hoàn toàn và tạo thành sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa, tất cả các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hoài
Xem chi tiết
Ái Nữ
12 tháng 5 2017 lúc 8:37

- Đại diện : trùng roi, trùng giày, amip …

- Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá

- Hình thức tiêu hoá nội bào

- Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn :
+ Màng tế bào lõm dẫn vào hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong
+ Lizoxom gắn vào không bào tiêu hoá , các enzyme của lizoxom vào không bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất đơn giản
+ Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất, phấn thức ăn không được tiêu hoá trong không bào được đưa ra khỏi tế bào chất theo kiểu xuất bào


Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
10 tháng 5 2017 lúc 20:40

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (1)
Thảo Phương
11 tháng 5 2017 lúc 18:00

Trình bày xu thế tiêu hoá của hệ tuần hoàn, hệ hô hấp của ... - Hoc24

Bình luận (0)
Lo Lem
Xem chi tiết
Nguyen T Linh
10 tháng 2 2020 lúc 15:52

Tiêu hoá ở ruột non là giai đoạn quan trọng nhất của toàn bộ quá trình tiêu hoá, bởi vì: - ở ruột non có nhiều loại dịch tiêu hoá (dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột), trong đó có nhiều men tiêu hoá với hoạt tính cao có khả năng phân giải thức ăn thành các chất đơn giản có thể hấp thu được. - Niêm mạc ruột non có cấu trúc đặc biệt và những phản ứng sinh học tinh vi, phức tạp giúp cho việc hấp thu các chất dinh dưỡng một cách chủ động và chọn lọc. vui

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
18 tháng 3 2017 lúc 10:27

1. Tiêu hoá

Hệ tiêu hoá của thú gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn . Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
18 tháng 3 2017 lúc 10:29

Tuần hoàn và hô hấp

Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phổi được bảo vệ trong khoang ngực.
Hệ tuần hoàn gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn . Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ở thú. Thú là động vật hằng nhiệt.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
18 tháng 3 2017 lúc 10:29

Tuần hoàn và hô hấp

Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phổi được bảo vệ trong khoang ngực.
Hệ tuần hoàn gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn . Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ở thú. Thú là động vật hằng nhiệt.

Phổi lớn gồm nhiều túi phối (phê nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng.
Sự thông khí ờ phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.

Bình luận (0)