Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Nho Hoàng
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
10 tháng 10 2016 lúc 21:08

Hãy thay từ dùng sai trong các câu dưới đây bằng những từ khác.Theo em, nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai đó là gì ?

Có một số bạn còn bàng quang với lớp.

Vùng này còn khá nhiều thủ tục như : ma chay,cưới xin đều cỗ bàn linh đình;ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...

Nguyên nhân : Người sử dụng chưa nắm rõ nghĩa của từ 

Luchia
10 tháng 10 2016 lúc 21:35

Có một số bạn còn bàng quang với lớp.

 bàng quang => bàn quan.

Vùng này còn khá nhiều thủ tục như : ma chay,cưới xin đều cỗ bàn linh đình;ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...

thủ tục => hủ tục

 

Luchia
10 tháng 10 2016 lúc 21:42

Nguyên nhân :Các từ này khá gần âm với nhau nên dễ bị nhầm.

haquynhanh
Xem chi tiết
linh ka
1 tháng 10 2017 lúc 19:18

linh động thay là sinh động

bàng quang thay là bàng quan

thủ tục thay là hủ tục

đúng đấy.lớp mình làm rồi

nhớ k cho mk nha

o0o~Baka~o0o
1 tháng 10 2017 lúc 19:17

Các câu đều mắc lỗi lẫn lộn các từ gần âm

- Hãy so sánh để phân biệt ý nghĩa của các từ gần âm, dễ nhầm lẫn:

+ linh động / sinh động: linh động nghĩa là không gò bó, câu nệ vào khuôn mẫu, không theo nguyên tắc một cách cứng nhắc; sinh động nghĩa là có khă năng gợi ra những trạng thái, hình ảnh ở nhiều dạng vẻ khác nhau như cuộc sống thực.

+ bàng quang / bàng quan: bàng quang chỉ bộ phận chứa nước tiểu; bàng quan là thái độ thờ ơ, xem mình như người đứng ngoài, làm như không có quan hệ đến mình.

+ thủ tục / hủ tục: thủ tục chỉ những việc làm phải theo trình tự đã quy định; hủ tục chỉ những phong tục đã lạc hậu, lỗi thời, không lành mạnh.

- Chữa lại là:

+ Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.

+ Có một số bạn còn bàng quan với lớp.

+ Vùng này còn khá nhiều hủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...

minhduc
1 tháng 10 2017 lúc 19:17

a, linh động -> sinh động 

b, bàng quàng -> bàng quang 

c, thủ tục -> hủ tục 

Như Vũ Hàn
Xem chi tiết
Nhật_Dii 😈
14 tháng 9 2018 lúc 21:04

a,linh động=sinh động

b,k bt lm

c,thủ tục=hủ tục

tk nha

hc tốt

hamsterxinh
14 tháng 9 2018 lúc 21:04

a, sửa lại là sinh động

b, sửa lại là bàng quan

c,sửa lại là hủ tục 

phùng xuân huy
14 tháng 9 2018 lúc 21:08

sửa lại là

tiếng việt,

sinh động

hủ tục

thanh chuc
Xem chi tiết
Song Tử
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 21:08
Các câu đều mắc lỗi lẫn lộn các từ gần âm- Hãy so sánh để phân biệt ý nghĩa của các từ gần âm, dễ nhầm lẫn:+ linh động / sinh động: linh động nghĩa là không gò bó, câu nệ vào khuôn mẫu, không theo nguyên tắc một cách cứng nhắc; sinh động nghĩa là có khă năng gợi ra những trạng thái, hình ảnh ở nhiều dạng vẻ khác nhau như cuộc sống thực.+ bàng quang / bàng quan: bàng quang chỉ bộ phận chứa nước tiểu; bàng quan là thái độ thờ ơ, xem mình như người đứng ngoài, làm như không có quan hệ đến mình.+ thủ tục / hủ tục: thủ tục chỉ những việc làm phải theo trình tự đã quy định; hủ tục chỉ những phong tục đã lạc hậu, lỗi thời, không lành mạnh.- Chữa lại là:+ Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.+ Có một số bạn còn bàng quan với lớp.+ Vùng này còn khá nhiều hủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,... 
Cùng học Toán
5 tháng 11 2020 lúc 13:05

a) - Từ dùng sai trong câu này là từ "linh động".

- linh động : có cách xử lí tuy vẫn dựa vào nguyên tắc, nhưng không máy móc, cứng nhắc, mà có sự thay đổi cho phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tế.

- Câu này muốn nói tới khả năng đa dạng và tinh tế của tiếng Việt trong việc diễn tả những trạng thái tình cảm của con người nên không thể dùng từ "linh động" mà phải dùng từ "sinh động".

- sinh động :

+ Đầy sự sống, với nhiều dáng vẻ khác nhau.

+ Có khả năng gợi ra những hình ảnh phù hợp với hiện thực của đời sống.

- Nguyên nhân mắc lỗi trong câu này là do sự lẫn lộn từ gần âm.

- Sửa thành :Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.

b) - Từ dùng sai trong câu này là từ "bàng quang".

- bàng quang : bọng đái

- Câu này người viết muốn nhận xét về thái độ của một số người trong lớp coi việc chung không phải là việc của mình. Bởi vậy không thể nói là bàng quang mà phải nói là bàng quan.

- bàng quan : đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không dính líu đến mình.

- Nguyên nhân mắc lỗi trong câu này là do sự lẫn lộn từ gần âm.

- Sửa thành : Có một số bạn còn bàng quan với lớp.

Khách vãng lai đã xóa
trần trọng thước
Xem chi tiết
AmiAmi ARMY
27 tháng 9 2018 lúc 16:07

(1) thăm quan -> tham quan

(2) bàng quang -> bàng quan

(3) phong phanh -> phong thanh

(4) cổ tục -> hủ tục

TK MIK NHA BN>>>

Lê Cao Mai Anh
27 tháng 9 2018 lúc 16:09

(1) thăm quan -> tham quan

(2) bàng quang -> bàng quan

(3) phong phanh -> phong thanh

(4) thủ tục -> hủ tục

Khánh Vy
20 tháng 10 2018 lúc 18:50

1 / từ không đúng : Thăm Quan 

sửa : Tham Quan'

2/ từ không đúng : Bàng Quang

sửa : Bàng Quan

3 / từ không đúng : phong phanh

sửa : Phong Thanh 

4 / từ không đúng : thủ tục

sửa : Hủ Tục

Đinh Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
21 tháng 8 2017 lúc 6:16
Thay thủ tục = hủ tục - Thủ tục: Những qui định hành chính cần phải tuân theo. - Hủ tục: Những thói quen lạc hậu cần bài trừ.

Mai Hà Chi
21 tháng 8 2017 lúc 6:17

Vùng nay còn khá nhiều thủ tục như : ma chay , cưới xin đều cỗ bàn linh đình

=> hủ tục

Nên phân biệt nghĩa của từ hủ tục khác với thủ tục

Eren Jeager
20 tháng 8 2017 lúc 21:07

Vùng nay còn khá nhiều thủ tục như : ma chay , cưới xin đều cỗ bàn linh đình

=> hủ tục

Nguyen Thi Huyen Dieu
Xem chi tiết
 .
7 tháng 7 2019 lúc 7:11

a) Lỗi dùng từ : thủ tục => hủ tục

b) Lỗi lặp từ : nhân vật

c) Dùng sai từ : linh động => sinh động

d) Lỗi lặp từ : quá trình

e) Lỗi dùng từ : tinh tú => tinh túy

g) Lỗi dùng từ : thực thà => thật thà

Shiratori Hime
Xem chi tiết
弃佛入魔
8 tháng 7 2021 lúc 8:37

Nghĩa của từ chạy trong đoạn văn: dùng chân di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp

Đặt câu:

1.Chạy một mạch về nhà

2.Chạy xe lên thành phố

3.Chạy theo thành tích

4.Công việc tháng này chạy hơn tháng trước

5.Chạy tiền để mua thuốc cho con

minh nguyet
8 tháng 7 2021 lúc 8:40

Từ chạy trong câu văn được dùng theo nghĩa gốc

Đặt câu (chị ví dụ thôi còn em tự đặt thêm nhé):

Hàng nhà này bán chạy (nghĩa chuyển)

Tiết thể dục nào em cũng phải tập chạy (nghĩa gốc)