Các bạn tìm giúp mình biện pháp tu từ trong câu ca dao này được không?
Đừng khinh dưa muối tương cà
Tuy không lịch sự nhưng mà sạch trong.
Cho mình cảm ơn trước nhé.
Ai giúp mình câu này được không ạ^^ :
- Chỉ ra 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ thứ nhất bài nhớ rừng và nêu tác dụng của nó.
Mình cảm ơn trước ạ^^
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.
- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.
Tác dụng:
- Làm cho đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn.
- Góp phần thể hiện dụng ý của bài thơ: mượn lời con hổ nói lên khát vọng được tự do của nhân dân ta lúc bấy giờ.
- Con hổ - tượng trưng cho sức mạnh dũng mãnh, đứng trên muôn loài. Do vậy, nhân hóa con hổ đang bị giam cầm trong cũi sắt cũng là muốn nói đến những người dân Việt Nam, đất nước Việt Nam đang phát triển thì lại bị lũ thực dân đàn áp, bóc lột, giam giữ về cả vật chất lẫn tinh thần. Qua đó, góp phần làm khắc họa rõ nét tâm trạng của tác giả nói chung và tất cả những người dân mất nước nói chung.
CÁC BẠN GIÚP MÌNH CÂU HỎI NÀY VỚI NHÉ,MÌNH ĐANG CẦN GẤP.BẠN NÀO LÀM ĐÚNG VÀ NHANH MÌNH TICK CHO NHA.
CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!
"Tự nhiên như thế:ai cũng chuộng mùa xuân.Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân,người ta càng trìu mến,không có gì lạ hết.Ai bảo được non đừng thương nước,bướm đừng thương hoa,trăng đừng thương gió;ai cấm được trai thương gái,ai cấm được mẹ yêu con;ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân."
1)Chỉ ra các từ đồng nghĩa,gần nghĩa và biện pháp tu từ trong đoạn văn.Viết một đoạn văn ngắn trình bày hiệu quả của các biện pháp nghệ thuật ấy?
từ đồng nghĩa: tháng giêng-tháng đầu ;ai-người ta
Còn viết đoạn văn nữa bạn
chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và cho biết tác dụng trong hai câu thơ sauvaf cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó tôi yêu thường vẫn gọi / mạt trời xanh của tôi . các bạn giúp mik với ạ mình cảm ơn trước ạ
Viết đoạn văn khoảng 9-10 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ (trong đó có sử dụng ít nhất 1 biện pháp tu từ và một lượng từ - gạch chân). Bí ý tưởng quá nên nhờ các bạn trợ giúp. Giúp mình nhé! Cảm ơn các bạn. :-)
Bài làm
Bác Hồ đối với mỗi người chúng ta chắc đã không còn xa lạ gì. Nhà thơ Minh Huệ thông qua bài thơ ' Đêm nay Bác không ngủ ' đã thành công trong việc miêu tả hình ảnh Bác Hồ. Trong chiến dịch kháng chiến giành lại độc lập cho dân tộc, Bác là người đã lãnh đạo quân dân ta đứng dậy đấu tranh vì cuộc sống hòa bình , hạnh phúc sau này. Tuy vậy, Bác vẫn luôn dành tình cảm yêu mến cho những người chiến sĩ đang chiến đấu trên mặt trận. Vì vậy, tất cả mọi người đều đối xử với Bác như một người cha già. Trong chiến dịch, Bác không ngủ vì lo cho những người dân công, lo cho cuộc chiến đấu ngày mai, xa hơn nũa là lo cho vận mệnh tương lai của đất nước ta. Bác quan tâm đến những người đang chiến đấu giành lại độc lập nói riêng và lo cho tất cả mội người trên đất nước ta nói chung. Qua đó, chúng ta có thể thấy được Bác là một người lãnh tụ tuyệt vời.
Mình biết làm thế này là vi phạm nội quy Online Math, nhưng mình đang rất cần gấp, ai đó có thể giúp mình với đc ko. Cho bài ca dao sau:
"Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mua ruộng cầy
Ai ơi bưng bát cơn đầy
Dẻo thơm 1 hạt đắng cay muôn phần"
-Tìm từ tượng hình, tượng thanh và các biện pháp tu từ trong bài ca dao.
-Viết đoạn căn phân tích tác dụng việc sử dụng rừ tượng hình, tượng thanh và các biện pháp tu từ trong bài ca dao trên.
Mình đang cần gấp nha, thanks các bạn nhìu :))
Tìm trong ca dao Việt Nam hai câu có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm,nói tránh
NHANH NHÉ
MAI MÌNH PHẢI NỘP RỒI
THANHKS CÁ BẠN TRƯỚC
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Nói quá:
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm.
Nói giảm nói tránh:
Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
*****Bao giờ trạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình
Bao giờ rau diếp làm đình
Rau răm làm cột thì mình lấy ta
*****Bao giờ cho đến tháng 3
Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng
Hùm nằm cho lợn liếm lông
Một chịc quả hồng nuốt lão tám mươi
Nắm xôi nuốt trẻ lên mười
Con gà nậm rượu nuốt người lao đao
Lươn nằm cho trúm bò vào
Một đần cào cào đuổi bắt cá rô
thóc giống cắn chuột trong bồ
một trăm lá mạ đuổi vồ con trâu
Chim chích cắn cổ diều hâu
gà con tha quạ biết đâu mà tìm
EM CHÚC CHỊ HỌC TỐT NHÉ!!!!
Giúp mình câu này với:
_Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu ca dao sau:
“Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.”
Văn bản “Sông nước cà mau”;
Dòng sông Năm Căn được miêu tả theo trình tự nào? Khi miêu tả rừng đước tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của biện pháp tu từ đó lá gì ?
Giúp mình với cảm ơn các bạn nhiều .
Tuy biết ở đây để học toán nhưng các bạn có thể lập một dàn ý biểu cảm người thân giùm mình được không.
Làm ơn .....
Cảm ơn trước nhé!!!!!!
bài của mie ngo tạm đk , nhưng theo mình bạn nên đưa thêm một vài chi tiết tả tính tình của người đó vào
BIẾN ONLINE MATH THÀNH ONLINE LITERATURE
Tả ông hoặc bà của em.
Mở bài: Giới thiệu người định tả.
Bà ngoại là người mà em yêu nhất và cũng là người chăm sóc và cưng chiều em nhất.
Thân bài:
a) Tả hình dáng:
- Bà bao nhiêu tuổi, khoẻ hay yếu, có những nét gì đặc biệt?
(Bà năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi nhưng vẫn còn nhanh nhẹn. Bà thường mặc áo bà ba trắng với quần dài đen rất giản dị)
- Những biểu hiện của tuổi già qua mái tóc, nếp nhăn trên mặt, ánh mắt, miệng, răng, lưng, da dẻ, dáng đi...
- Dáng người nhỏ nhắn.
+ Mái tóc dài nhưng bạc phơ giống như những bà tiên trong truyện cổ tích. Khuôn mặt có nhiều nếp nhăn, mỗi khi bà cười những nếp nhăn đó hằn lên rất rõ.
+ Đôi mắt bà còn rất sáng.
+ Nước da đã chuyển sang màu nâu có điểm những chấm đồi mồi.
+ Bàn tay nổi rõ những đường gân xanh.
b)Tả tính tình:
- Những thói quen và sở thích của bà: mặc dù đã lớn tuổi, nhưng bà vẫn thích làm việc nhà (quét nhà, nấu cơm). Bà thích ăn trầu mặc dầu chỉ còn vài cái răng. Bà thích trồng cây và chăm sóc cây cối trong nhà.
- Mối quan hệ của bà với con cháu, hàng xóm...
(Bà là người yêu thương con cháu, chăm sóc chúng em từng li từng tí, dạy chúng em những điều tốt, điều hay. Bà thường kể truyện cổ tích cho chúng tôi nghe. Đối với hàng xóm bà cư xử rất tốt, ai cũng yêu mến bà).
Kết bài: Tình cảm của em đối với bà.
Em yêu quý bà, mong bà sống thật lâu, thật khoẻ mạnh. Em cố gắng học giỏi để bà vui lòng.