Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
21 tháng 1 2018 lúc 20:39

Có : 10A = 10.(10^11-1)/10^12-1 = 10^12-10/10^12-1 

Vì : 0 < 10^12-10 < 10^12-1 => 10A < 1 (1)

10B = 10.(10^10+1)/10^11+1 = 10^11+10/10^11+1

Vì : 10^11+10 > 10^11+1 > 0 => 10B > 1 (2)

Từ (1) và (2) => 10A < 10B

=> A < B

Tk mk nha

Admin (a@olm.vn)
21 tháng 1 2018 lúc 20:15

\(A=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\)

\(B=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)

Mà \(\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< 1\)\(\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(A,B< 1\)

Ta có:

\(10^{11}-1>10^{10}+1\)\(10^{12}-1>10^{11}+1\)

\(\Rightarrow A>B\)

Vậy A > B

Nguyễn Anh Quân
21 tháng 1 2018 lúc 20:16

Có : 10A = 10^12-10/10^12-1 = 1 - 9/10^12-1 < 1

10B = 10^11+10/10^11+1 = 1 + 9/10^11+1 > 1

=> 10A < 10B

=> A < B

Tk mk nha

tuấn phong phạm quang
Xem chi tiết
Hà Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Phương Thảo
23 tháng 7 2017 lúc 17:39

5/14 nhé

Đức Phạm
23 tháng 7 2017 lúc 17:25

\(D=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\)

\(D=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+\frac{2}{90}\)

\(D=\frac{2}{4.5}+\frac{2}{5.6}+\frac{2}{6.7}+\frac{2}{7.8}+\frac{2}{8.9}+\frac{2}{9.10}\)

\(D=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(D=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{10}\right)=2\cdot\frac{3}{20}=\frac{3}{10}\)

\(E=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\)

\(E=\frac{5}{28}+\frac{1}{14}+\frac{1}{26}+...+\frac{1}{140}\)

\(E=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)

\(E=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+\frac{5}{10.13}+...+\frac{5}{25.28}\)

\(E=\frac{5}{3}\cdot\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)

\(E=\frac{5}{3}\cdot\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)=\frac{5}{3}\cdot\frac{3}{14}=\frac{5}{14}\)

Nguyễn Thị Phương Linh
23 tháng 7 2017 lúc 17:35

5/14 nhé bạn

Nguyễn Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Jennie Kim
23 tháng 4 2020 lúc 10:30

\(A=\frac{10^8+1}{10^9+1}=\frac{1}{10}\left(\frac{10^9+10}{10^9+1}\right)=\frac{1}{10}\left(1+\frac{9}{10^9+1}\right)\)

\(B=\frac{10^9+1}{10^{10}+1}=\frac{1}{10}\left(\frac{10^{10}+10}{10^{10}+1}\right)=\frac{1}{10}\left(1+\frac{9}{10^{10}+1}\right)\)

\(\frac{9}{10^9+1}>\frac{9}{10^{10}+1}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Khách vãng lai đã xóa
.
23 tháng 4 2020 lúc 10:33

Đặt \(M=\frac{10^8+1}{10^9+1}\) và \(N=\frac{10^9+1}{10^{10}+1}\)

Có : \(M=\frac{10^8+1}{10^9+1}\)

\(\Rightarrow10M=\frac{10^9+10}{10^9+1}=\frac{10^9+1+9}{10^9+1}=1+\frac{9}{10^9+1}\)

Lại có : \(N=\frac{10^9+1}{10^{10}+1}\)

\(\Rightarrow10N=\frac{10^{10}+10}{10^{10}+1}=\frac{10^{10}+1+9}{10^{10}+1}=1+\frac{9}{10^{10}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^9+1}>\frac{9}{10^{10}+1}\) nên \(1+\frac{9}{10^9+1}>1+\frac{9}{10^{10}+1}\)

\(\Rightarrow10M>10N\Rightarrow M>N\)

Vậy M > N.

Khách vãng lai đã xóa
Chíu Nu Xíu Xiu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Duy
Xem chi tiết
DoThah Trong
2 tháng 4 2019 lúc 21:19

10A=1011-10/1011-1

       =1011-1-9/1011-1

      =1 -  9/1011-1

10B=1010-10/1010-1

      =1010-1-9/1010-1

      =1 -  9/1010-1

Vì 9/1011-1<9/1010-1 nên 1 -  9/1011-1>1 -  9/1010-1

hay 10A>10B

=>A>B(vì 10>0)

   

\(A=\frac{10^{10}-1}{10^{11}-1}\)

Nhân cả hai vế của A với 10 ta có

\(10A=\frac{10\times\left(10^{10}-1\right)}{10^{11}-1}\)

\(10A=\frac{10^{11}-10}{10^{11}-1}\)

\(10A=\frac{10^{11}-1+9}{10^{11}-1}\)

\(10A=\frac{10^{11}-1}{10^{11}-1}+\frac{9}{10^{11}-1}=1+\frac{9}{10^{11}-1}\left(1\right)\)

\(B=\frac{10^9-1}{10^{10}-1}\)

Nhân cả hai vế của B với 10 ta có 

\(10B=\frac{10\times\left(10^9-1\right)}{10^{10}-1}\)

\(10B=\frac{10^{10}-10}{10^{10}-1}\)

\(10B=\frac{10^{10}-1+9}{10^{10}-1}\)

\(10B=\frac{10^{10}-1}{10^{10}-1}+\frac{9}{10^{10}-1}=1+\frac{9}{10^{10}-1}\left(2\right)\)

\(Từ\left(1\right)và\left(2\right)\Rightarrow1+\frac{9}{10^{11}-1}< 1+\frac{9}{10^{10}-1}\)

                          \(\Rightarrow10A< 10B\)

                           Vậy A < B

Phan Nam Vũ
2 tháng 4 2019 lúc 21:30

ta có

\(10A=\frac{10^{11}-10}{10^{11}-1}=\frac{10^{11}-1+11}{10^{11}-1}=\frac{10^{11}-1}{10^{11}-1}+\frac{11}{10^{11}-1}\)

\(=1+\frac{11}{10^{11}-1}\)

\(10B=\frac{10^{10}-10}{10^{10}-1}=1+\frac{11}{10^{10}-1}\left(tươngtựA\right)\)

vì mẫu càng nhỏ thì phân số càng lớn nên

\(\frac{11}{10^{11}-1}< \frac{11}{10^{10}-1}\)

\(\Rightarrow10A< 10B\Rightarrow A< B\)

Vậy A<B

Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
21 tháng 1 2018 lúc 20:54

\(A=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\)

\(\Leftrightarrow10A=\frac{10\left(10^{11}-1\right)}{\left(10^{12}-1\right)}=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=1-\frac{9}{10^{12}-1}\left(1\right)\)

\(B=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)

\(\Leftrightarrow10B=\frac{10\left(10^{10}+1\right)}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=\frac{9}{10^{11}+1}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow A< B\)

Nhóc_Siêu Phàm
21 tháng 1 2018 lúc 20:54

Nếu có 1  phân số a/b < 1 thì a/b < a+n/b+n.

Tương tự ta có: A < (10^11  -1)+11/(10^12 -1)+10                        

                           A < 10^11+10/10^12+10                        

                          A < 10(10^10+1)/10(10^11+1)                         

                          A < 10(10^10+1)/10(10^11+1)                        

                          A < 10^10+1/10^11+1          

                Vậy  A < B

Tứ diệp thảo mãi mãi yêu...
Xem chi tiết
Không Tên
27 tháng 1 2018 lúc 19:01

a)    \(\frac{14}{21}=\frac{2}{3}=\frac{4}{6}\)

       \(\frac{60}{72}=\frac{5}{6}\)

Vì   \(\frac{4}{6}< \frac{5}{6}\)

nên       \(\frac{4}{21}< \frac{60}{72}\)

Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết