Những câu hỏi liên quan
Dương Hồng Bảo Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
22 tháng 8 2023 lúc 11:19

1) \(3^x+3^{x+1}+3^{x+2}=351\)

\(\Rightarrow3^x\left(1+3^1+3^2\right)=351\)

\(\Rightarrow3^x.13=351\)

\(\Rightarrow3^x=27\)

\(\Rightarrow3^x=3^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

2) \(C=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\)

\(\Rightarrow C=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+2^4\left(2+2^2+2^3+2^4\right)...+2^{96}\left(2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(\Rightarrow C=30+2^4.30...+2^{96}.30\)

\(\Rightarrow C=\left(1+2^4+...+2^{96}\right).30⋮30\)

mà \(30=5.6\)

\(\Rightarrow C⋮5\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Tin dễ mà =))
22 tháng 8 2023 lúc 11:40

1,

Có \(3^x\)\(3^{x+1}\) + \(3^{x+2}\) = \(351\)

=> \(3^x\) + \(3^x\).\(3\) + \(3^x\).\(9\) = \(351\)

=> \(3^x\).\(13\) = \(351\)

=> \(3^x\) = \(27\)

=> \(x\) = \(3\)

2,

C = \(2\) + \(2^2\) + \(2^3\) + ... + \(2^{100}\)

2C = \(2^2\) + \(2^3\) + \(2^4\) + ... + \(2^{101}\)

2C - C = \(2^{101}\) - \(2\)

C = \(2^{101}\) - \(2\)

C = \(2\).\(\left(2^{100}-1\right)\)

C = 2.\(\left(\left(2^5\right)^{20}-1^{20}\right)\)

Có \(2^5\) \(-1\) \(⋮\) 5

=> \(\left(\left(2^5\right)^{20}-1^{20}\right)\) \(⋮\) 5

=> C \(⋮\) 5

3,

Xét \(\overline{abcdeg}\)

\(\overline{ab}\).\(10000\) + \(\overline{cd}\).\(100\) + \(\overline{eg}\)

\(\left(\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}\right)\) + \(9.\left(1111.\overline{ab}+11.\overline{cd}\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}9.\left(1111.\overline{ab}+11.\overline{cd}\right)⋮9\left(1111.\overline{ab}+11.\overline{cd}\inℕ^∗\right)\\\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}⋮9\end{matrix}\right.\)

=> \(\overline{abcdeg}⋮9\)

4,

S = \(3^0+3^2+3^4+...+3^{2002}\)

9S = \(3^2+3^4+3^6+...+3^{2004}\)

9S - S = \(3^2+3^4+3^6+...+3^{2004}\) - (\(3^0+3^2+3^4+...+3^{2002}\))

8S = \(3^{2004}-1\)

=> 8S \(< 3^{2004}\)

Bình luận (0)
Đào Anh Thư ^_~
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 6 2023 lúc 18:20

Khi xét chữ số tận cùng của một tổng hoặc một hiệu thì người ta lấy chữ số tận cùng của tổng các chữ số tận cùng có trong tổng đó, hoặc chữ số tận cùng của hiệu các chữ số tận cùng có trong hiệu đó.

A = \(\overline{..1}\) - \(\overline{..6}\) + \(\overline{..9}\)

1 - 6 + 9 = 8

A = \(\overline{...8}\) 

Bình luận (0)
nguyenthanhkieu
Xem chi tiết
la thi thu phuong
9 tháng 2 2016 lúc 13:26

ở đây có 2 trường hợp

TH1: 2 phân số này không bằng nhau vì phân số 3/4 thuộc phân số dương còn -4/7 thuộc phân số âm , mà theo như trong sách giáo khoa thì phân số dương luôn luôn lớn hơn phân số âm

TH2:  2 phân số này không bằng nhau vì khi nhân chéo ta thấy:3.7 không thể nào bằng với -4.4 được 

Bình luận (0)
tran thi hien
9 tháng 2 2016 lúc 13:03

khong bang nhau

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
9 tháng 2 2016 lúc 13:03

\(\frac{3}{4}\ne\frac{-4}{7}\) Vì 3.7 ≠ - 4.4

Bình luận (0)
anh thu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
18 tháng 11 2021 lúc 8:13

Không nên xem vì não bộ không thể điều khiển 2 việc cùng lúc.

Bình luận (0)
Phùng Trung Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 14:11

không nên xemvì não bộ không thể điều khiển 2 việc một lúc.

Bình luận (0)
Bảo Huy
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
1 tháng 12 2021 lúc 15:25

a)Không nên dùng xô,chậu, nồi nhôm để đựng vôi,nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng vì các dụng cụ này sẽ bị chóng hư  trong vôi, nước vôi hoặc vữa đều có chứa Ca(OH)2 là một chất kiềm nên tác dụng được với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó đến Al bị ăn mòn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huỳnh Như
Xem chi tiết
Seu Vuon
7 tháng 12 2014 lúc 7:43

30 + 32 có tận cùng bằng 0

34 + 36 = 34( 30 + 32) có tận cùng bằng 0

3+ 310 = 38( 30 + 32) có tận cùng bằng 0

...

32006 + 32008 = 32006( 30 + 32) có tận cùng bằng 0

Vậy S có tận cùng bằng 0

Bình luận (0)
Trần Văn Thành
Xem chi tiết
minhduc
10 tháng 12 2017 lúc 7:16

1)

Ta có : \(6a+9b=3.\left(2a+3b\right)\)(đặt 3 làm thừa số chung )

Vì \(3⋮3\)

\(\Leftrightarrow3.\left(2a+3b\right)⋮3\left(đpcm\right)\)

2)

Ta có : \(2a+4b=2a+2b+2b⋮3\)

            \(4a+2b=2a+2a+2b\)

Vì \(\hept{\begin{cases}2a⋮3\\2b⋮3\end{cases}}\Rightarrow2a+2a+2b⋮3\Leftrightarrow\left(4a+2b\right)⋮3\)

3)

Ta có : \(\overline{aaa}=a.111=a.3.37\)

Vì 37 chia hết cho 37

<=> a.3.37 chia hết cho 37

<=> \(\overline{aaa}⋮37\)

Bình luận (0)
Trangg
Xem chi tiết

giải 

biến đổi đẳng thức thành

\(\overline{ab}.11.c=\overline{abcabc}\div\overline{abcabc=1001}\)

      \(\overline{ab}.c=1001\div11=91\)

phân tích ra thừa số nguyên tố   \(91=7.13\)do đó\(\overline{ab}.c\)chỉ có thể là  \(13.7\)hoặc  \(91.1\)

th1 cho \(\overline{ab}=13,c=7\)

th2 cho  \(\overline{ab}=91,c=1\)loại vì  b=c

vậy ta có  \(13.77.137=137137\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
29 tháng 3 2019 lúc 21:53

Sửa một chút nhé:

\(\overline{ab}.\overline{cc}.\overline{abc}=\overline{abcabc}\)

<=> \(\overline{ab}.\left(c.11\right).\overline{abc}=\overline{abc}.1000+\overline{abc}\)

<=> \(\overline{ab}.c.11=\overline{abc}\left(1000+1\right):\overline{abc}\)

<=> \(\overline{ab}.c.11=1001\)

<=> \(\overline{ab}.c=91\)

Bình luận (0)