Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
16-Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Sunn
1 tháng 11 2021 lúc 10:22

THAM KHẢO

Hai cách để sửa lỗi gõ sai:

- Nháy đúp vào ô tính có nội dung cần sửa, sau đó di chuyển con trỏ để thực hiện sửa các lỗi sai cần thiết, tương tự như soạn thảo văn bản , cuối cùng nháy chuột vào một ô tính khác hoặc ấn Enter.

- Nháy chuột vào ô tính có nội dung cần sửa, sau đó chọn thanh công thức và sửa các lỗi sai cần thiết, cuối cùng nhấn phím Enter.

Huỳnh Nhật Minh
1 tháng 11 2021 lúc 17:47

HẢO HÁN

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
21 tháng 8 2023 lúc 21:34

Khi nhập dữ liệu vào một bảng củ CSDL quan hệ, theo em có thể gặp những lỗi sau:

- Tránh được các cập nhập vi phạm ràng buộc toàn vẹn như ràng buộc khoá, ràng buộc khoá ngoài.

- Tránh được các cập nhập vi phạm ràng buộc miền giá trị, tức là không đưa vào giá trị nằm ngoài tập giá trị được chấp nhận.

Ví dụ: Biểu mẫu ở Hình 3 dùng để nhập dữ liệu. Dữ liệu của các trường ở nửa bên trên biểu mẫu đó (Mã định danh, Giới tính…) được hiển thị và khoá lại không cho thay đổi.

Minhh Minhh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 12 2021 lúc 13:19

Tham khảo

Trong trường hợp đã chỉ định là khóa chính thì các trường tạo nên khóa chính và các trường đã thiết đặt tính chất thuộc tính bắt buộc (Required) là không được bỏ trống (Not Null) khi nhập dữ liệu.

Các bước chỉ định khóa chính:

– Chọn khóa chính: trong bảng dữ liệu nêu ở câu 2 thì chọn trường SBD (số báo danh) vì mỗi số báo danh tương ứng thông tin về một học sinh.

– Thao tác: Mở bảng ở chế độ thiết kế. Nháy ô ở bên trái tên trường SBD, nháy nút khóa chínhhoặc chọn Edit – Primary Key.

(-_-)Hmmmm
11 tháng 12 2021 lúc 13:38

Tham khảo

Trong trường hợp đã chỉ định là khóa chính thì các trường tạo nên khóa chính và các trường đã thiết đặt tính chất thuộc tính bắt buộc (Required) là không được bỏ trống (Not Null) khi nhập dữ liệu.

Các bước chỉ định khóa chính:

– Chọn khóa chính: trong bảng dữ liệu nêu ở câu 2 thì chọn trường SBD (số báo danh) vì mỗi số báo danh tương ứng thông tin về một học sinh.

– Thao tác: Mở bảng ở chế độ thiết kế. Nháy ô ở bên trái tên trường SBD, nháy nút khóa chínhhoặc chọn Edit – Primary Key. cho tui đúng

Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
nguyenquocthanh
23 tháng 10 2019 lúc 19:48

tôi ko bt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
23 tháng 10 2019 lúc 19:49

ko bt mà cũng nói

Khách vãng lai đã xóa
nguyenquocthanh
23 tháng 10 2019 lúc 19:50

dang giúp nhờ bn khác của tôi trả lời giup2 ấy mà

Khách vãng lai đã xóa
tun2004
Xem chi tiết
nguyen chi toai
27 tháng 12 2016 lúc 19:53

1.Chương trình bảng tính là phần mềm đuọc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng,thực hiẹn các tính cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diển 1 cách trực quan các số liệu có trong bảng!

10.Các thành phần chính:ô,hàng,cột,khối,...

19.Để sao chép nội dung ô tính,ta thực hiện theo 4 bước:

1:Chọn ô cần sao chép đi

2:nhấn nút copy trên thanh công cụ

3:Chọn ô cần sao chép tới

4:nhấn nút paste trên thanh công cụ

SORRY,MÌNH CHỈ BIẾT BAO NHIÊU ĐÓ,XIN LỖI BẠN NHA!!!

Trần Khánh Linh
30 tháng 10 2017 lúc 19:15

sao nhiều quá vậy

võ phạm thảo nguyên
15 tháng 11 2017 lúc 19:42

1.Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biễu diễn một trực quan các số liệu có trong bảng.

3.

-Trình bày dữ liệu dưới dạng bảng.

+Xử lí nhiều loại dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu dạng số và dữ liệu dạng văn bản.

+Khả năng tính toán nhanh và sử dụng hàm có sẵn.

+Sắp xếp và lọc dữ liệu.

+Tạo biểu đồ.

4.

-Ngoài các bảng chọn, thanh công cụ và nút lệnh giống chương trình soạn thảo văn bản Word, giao diện này còn có thêm : +Thanh công thức: dùng để nhập công thức và hiện thị dữ liệu.

+Bảng chọn Data: gồm các lệnh để xử lí dữ liệu.

+Trang tính: gồm các cột và hàng, giao giữa hàng và cột là một ô.

5.

*Các bước để nhập dữ liệu.

-B1: Chọn ô cần nhập.

-B2:Nhập dữ liệu.

-B3: Nhấn phím Enter.

6.-Sử dụng chuột.

-Các dấu mũi tên trên bàn phím.

9.Một bảng tính có nhiều trang tính. Các trang tính được phân biệt với nhau nhờ tên của trang tính.

10.-Hộp tên: là nơi hiển thị địa chỉ của ô.

-Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành.

-Thanh công thức: là nơi cho ta biết nội dung hoặc công thức của ô đó.

11.-Trang tính được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình, để kích thoạt trang tính nào thì ta nháy chuột vào trang tính đó.

13.*Các bước để nhập công thức.

-B1: Chọn ô cần nhập.

-B2: Gõ dấu bằng.

-B3: Nhập công thức.

-B4: Nhấn phím Enter.

Nakano Miku
Xem chi tiết
Lâm Phan Tiến
Xem chi tiết
Cao Ngọc Quỳnh Chi
20 tháng 1 2022 lúc 10:16

1.B

2.D

3.A

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Thu
18 tháng 2 2022 lúc 20:53

1.B 

2.D

3.A

Nguyễn Viết Hoàng Quân
28 tháng 2 2022 lúc 20:29

lẫn lộn quá 

Huỳnh Nhật Minh
Xem chi tiết
Long Sơn
1 tháng 11 2021 lúc 17:50

Tham khảo:

Hai cách để sửa lỗi gõ sai:

- Nháy đúp vào ô tính có nội dung cần sửa, sua đó di chuyển con trỏ để thực hiện sửa các lỗi sai cần thiết, tương tự như soạn thảo văn bản , cuối cùng nháy chuột vào một ô tính khác hoặc ấn Enter.

- Nháy chuột vào ô tính có nội dung cần sửa, sau đó chọn thanh công thức và sửa các lỗi sai cần thiết, cuối cùng nhấn phím Enter.

Ngọc Anh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2021 lúc 23:59

Xử lí những dữ liệu là điểm ba môn Toán,Văn, Anh

Những kiểu dữ liệu đó phải có kiểu số thực