Hãy nhận biết MgO và CaO
1. Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học: a. CaO và CaCO3 |
b.CaO, MgO và P2O5
a) Trích một ít chất rắn làm mẫu thử :
Cho 2 chất rắn hòa tan vào nước :
+ Tan : CaO
+ Không tan : CaCO3
Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Chúc bạn học tốt
b) Trích mẫu thử :
Cho 3 mẫu thử hòa tan vào nước :
+ Tan : CaO , P2O5
+ Không tan : MgO
Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Ta cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan :
+ Hóa đỏ : H3PO4
+ Hóa xanh : Ca(OH)2
Chúc bạn học tốt
Tham khảo
Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử .Mẩu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí bay hơi la CaCO3 còn lại là CaO
phương trình phản ứng :CaCO3 + HCl --->CaCl2 +H2O + CO2↑↑
CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O
b) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử , mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là CaO
phương trình phản ứng :CaO + H2O ---> Ca(OH)2
MgO + H2O ---> Mg(OH)2↓
1) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 2 oxit Fe2O3 và CuO
2) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 2 oxit MgO và CuO
3) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 oxit Fe2O3, ZnO và MgO
*giúp mình với nhaaaaaaaa
1. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl
+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
2.. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO
\\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
3. Cho 3 chất rắn vào dung dịch NaOH
+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch trong suốt thì chất rắn ban đầu là ZnO
\(ZnO+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)
+ 2 chấ rắn còn lại không tan
Cho 2 chất rắn còn lại vào dung dịch HCl
+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Hãy nhận biết 3 chất chất rắn bị mất nhãn : MgO, P²O⁵, CaO. Giải thích và viết phương trình phản ứng ( nếu có).
Trích một ít mẫu thử và đánh dấu:
Đưa nước có quỳ tím vào 3 mẫu thử:
-MgO: quỳ không chuyển màu, không tan trong nước:
P2O5: quỳ hóa đỏ
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
-CaO: quỳ hóa xanh
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
bằng pp hóa học hãy nhận biết các dd và các chất rắn sau:
1/ba chất rắn màu trắng là CaO, P2O5 và Na2O
2/ba chất rắn màu trắng là CaO, K2O và MgO
Tham khảo
a) Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử, lần lượt cho vào nước:
+ Chất không tan là MgOMgO
+ Chất ta tan là Na2O,CaONa2O,CaO và P2O5P2O5
PTHH:
Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH
CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2
P2O5+3H2O→2H3PO4P2O5+3H2O→2H3PO4
Cho quỳ tím vào dung dịch thu được
+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4H3PO4 → chất ban đầu là P2O5P2O5
+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là NaOHNaOH và Ca(OH)2Ca(OH)2.
Sục khí CO2CO2 qua 22 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:
+ Dung dịch có kết tủa trắng là Ca(OH)2Ca(OH)2 → chất ban đầu là CaOCaO:
Ca(OH)2+CO2→CaCO3+H2OCa(OH)2+CO2→CaCO3+H2O
+ Dung dịch không có hiện tượng là NaOHNaOH → chất ban đầu là Na2ONa2O:
2NaOH+CO2→Na2CO3+H2O2NaOH+CO2→Na2CO3+H2O
b) Trích mẫu thử, đánh STT
Cho vài giọt dd HCl vào 33 ống đựng 33 mẫu thử. Ống nào thoát khí thì ống đó đựng CaCO3CaCO3:
CaCO3+2HCl→CaCl2+H2O+CO2CaCO3+2HCl→CaCl2+H2O+CO2
Cho vài giọt nước vào 22 mẫu còn lại. Ống nào sinh ra chất mới, toả nhiều nhiệt thì ống đó đựng CaOCaO
CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2 (p/ứ toả nhiều nhiệt)
- Ống còn lại đựng Ca(OH)2Ca(OH)2
Bằng phương pháp đã học hãy nhận biết các chất rắn sau :CaO ;P2O5 ;MgO ;
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan các mẫu thử vào nước rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu không tan, đó là MgO.
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển xanh, đó là CaO.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Bài 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: a) CaO, MgO b) CaO; CaCO3 c) Na2O; P205 Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau : CO2, O2
Bài 5 :
a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.
Tan: CaO
Không tan : MgO
b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )
Tạo kết tủa trắng : CaO
Chất rắn tan dần : CaCO3
c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :
Màu xanh : Na2O
Màu đỏ : P2O5
Bài 6 :
Sục vào dd nước vôi trong .
Tạo kết tủa trắng : CO2
Không hiện tượng : O2
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: CaO, Na2O, MgO, P2O5.
- Hòa tan các chất rắn vào nước, rồi cho tác dụng với quỳ tím:
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn không tan: MgO
- Dẫn khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm QT chuyển màu xanh
+ Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đây
a) 2 chất rắn màu trắng CaO và Na2O b) 2 chất rắn màu trắng MgO và CaO
c) 2 chất rắn màu trắng CaO và CaCO3 d) 2 chất rắn màu trắng CaO và P2O5
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đây
a) 2 chất khí không màu CO2 và O2 b) 2 chất khí không màu SO2 và O2
c) 2 chất khí không màu CO và CO2 d) 2 chất khí không màu H2 và SO2
e) 2 chất khí không màu O2 và N2 e) 3 chất khí không màu CO2, H2 và N2
Câu 3: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học
a) HCl và H2SO4 b) NaCl và K2SO4
c) Na2SO4 và H2SO4 d) KNO3 và KCl
Câu 4: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học
a) K2SO4 và Fe2(SO4)3 b) Na2SO4 và CuSO4
c) NaCl và BaCl2 d) Na2SO4 và Na2CO3
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đây
a) 2 chất rắn màu trắng CaO và Na2O
----
- Cho nước vào, cả 2 đều tan tạo thành các dung dịch.
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
Na2O + H2O -> 2 NaOH
- Dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch trên, quan sát thấy:
+ Có kết tủa trắng CaCO3 -> dd Ca(OH)2 => Nhận biết CaO
+ Không có kết tủa trắng => dd NaOH => Na2O
Câu 1:
b) 2 chất rắn màu trắng MgO và CaO
--
- Nhỏ nước vào các chất rắn:
+ Không tan -> MgO
+ Tan, tạo thành dung dịch => CaO
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
c) 2 chất rắn màu trắng CaO và CaCO3
------
- Cho nước vào 2 chất rắn, quan sát:
+ Tan, tạo thành dung dịch -> Ca(OH)2 -> Rắn CaO
+ Không tan -> Rắn CaCO3.
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
d) 2 chất rắn màu trắng CaO và P2O5
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước sau đó cho thêm quỳ tím, quan sát thấy:
+ Tan trong nước, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh => CaO
+ Tan trong nước, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ => P2O5
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
Câu 3: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học:
a) H2SO4 và HCl.
----
a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào các dung dịch cần nhận biết, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> dung dịch H2SO4
+ Không có kết tủa => dung dịch HCl.
PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 HCl
Nêu phương pháp nhận biết mỗi chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:
a) Chất bột: Cao,CaCo3
b) Bột: Mgo,Na2o,Cao
c) Chất bột: Mgo và Cao
a)
Cho nước lần lượt vào từng chất :
- Tan , tỏa nhiệt : CaO
- Không tan :CaCO3
b)
Cho nước lần lượt vào từng chất :
- Tan , tỏa nhiệt : CaO
- Tan : Na2O
- Không tan : MgO
c)
Cho nước lần lượt vào từng chất :
- Tan , tỏa nhiệt : CaO
- Không tan :MgO
Nêu phương pháp nhận biết mỗi chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:
a) Chất bột: Cao,CaCo3
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho nước vào 2 mẫu thử trên
+ Chất nào tan trong nước phản ứng tỏa nhiệt là CaO
CaO + H2O --------> Ca(OH)2
+ Chất còn lại không tan trong nước là CaCO3
b) Bột: Mgo,Na2o,Cao
Cho nước vào 2 mẫu thử trên
+ Chất nào tan trong nước phản ứng tỏa nhiệt là CaO, Na2O
CaO + H2O --------> Ca(OH)2
Na2O + H2O ---------> 2NaOH
+ Chất còn lại không tan trong nước là MgO
Cho khí CO2 qua 2 dung dịch của 2 chất tan trong nước
+ Chất nào phản ứng xuất hiện kết tủa là CaO
Ca(OH)2 + CO2 ------> CaCO3 + H2O
+ Chất còn lại không có hiện tượng là Na2O
2NaOH + CO2 ------> Na2CO3 + H2O
c) Chất bột: Mgo và Cao
Cho nước vào 2 mẫu thử trên
+ Chất nào tan trong nước phản ứng tỏa nhiệt là CaO
CaO + H2O --------> Ca(OH)2
+ Chất còn lại không tan trong nước là MgO