Bài 5: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30
b)B={81;83;85;87;...;207}
C) E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 25
D) F là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 0
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30
b)B={81;83;85;87;...;207}
c) C là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số
d) D là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số chia hết cho 3
e) E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 25
f) F là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 0
g) G các số tự nhiên có 4 chữ số mà chữ số hàng đơn vị bằng 1
giúp mik ik , ai nhanh mik tick cho
a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)
a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a, Tập hợp A các số lẻ có 3 chữ số.
b, Tập hợp B các số 2; 5; 8; 11; ...; 296; 299; 302
c, Tập hợp C các số 7; 11; 15; 19; ...; 275; 279
d, D là tập hợp của các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 30
a, ta có A={101;103;...;999}
số phần tử tập A là: (999-101):2+1=450(phần tử)
b,ta có B={2;5;8;...;302}
số phần tử tập B là: (302-2):3+1=101(phần tử)
c,ta có C={7;11;15;...;279}
số phần tử tập C là: (279-7):4+1=69(phần tử)
d,ta có D tập hợp các số tự nhiên khác 0 khộng vượt quá 30
số phần tử là tập D là:(30-1):1+1=30(phần tử)
Tính số phần tử của tập hợp sau:
A là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 30.
B là tập hợp các số tự nhiên lẻ không vượt quá 30.
A={0;1;2;3;4;...;30}
B={1;3;5;7;9;...;29}
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}
b={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}
Ta có: A ={0;1;2;...;29;30}
Số hạng tử của A là:
30 + 1 = 31 (hạng tử)
Số phần tử của A là:
231 = 2147483648 (phần tử)
Ta có:
B = {1;3;5;...;29}
Số hạng tử của B:
(29 + 1) : 2 = 15 (hạng tử)
Số phânf tử của B:
115 = 32768 (phần tử)
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46;
b) B là tập hợp các số chẵn không quá 46;
c) C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46;
d) D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a, A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46;
b, B là tập hợp các số chẵn không quá 46;
c, C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46;
d, D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47.
a, Tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 là tập hợp A = {1;3;5;...;45}
Số phần tử của tập hợp này là : (45 – 1) :2 + 1 = 23 (phần tử )
b, Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp B = {0 ;2 ;4 ;… ;46
Số phần tử của tập hợp này là : (46 – 0) : 2 + 1 = 24 (phần tử )
c, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 là tập hợp C = {47 ;48 ;49 ;…}
Tập hợp này có vô số phần tử.
d, Không có số tự nhiên nào lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47 do đó tập hợp D không có phần tử nào.
mà ah cao minh tâm bảo ko vượt quá 46 chứ có phải dưới 46 dou =[
1.viết tập hợp các số tự nhiên chẵn có hai chữ số bằng hai cách. tính phần tử
2. Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ không vượt quá 20 bằng hai cách. Tính số phần tử
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 20 bằng hai cách. Tính số phần tử
c) Viết 1 tập hợp con B mà không vượt quá con A
d) Viết 1 tập hợp vừa con A, vừa con B
Bài 2: Viết các tập hợp sau theo 2 cách và tính số phần tử của mỗi tập hợp
a) Tập A các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá 15.
b) Tập B các số nguyên lớn hơn (– 7) và nhỏ hơn 2
a: A={6;7;8;9;10;11;12;13;14}
Bài 2: Viết các tập hợp sau theo 2 cách và tính số phần tử của mỗi tập hợp
a) Tập A các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá 15.
b) Tập B các số nguyên lớn hơn (– 7) và nhỏ hơn 2
b: B={-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1}
a) A={x∈N|5<x≤15}
A={6;7;8;9;10;11;12;13;14;15}
b) B={x∈Z|(-7)<x<2}
B={-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1}
X={9;10;11;12;...;78;79;80}
Phần tử nhỏ nhất: 9
Phần tử lớn nhất: 80
Khoảng cách giữa 2 phần tử liên tiếp: 10-9=1
b, Số lượng phần tử của tập hợp X:
(80-9):1 +1= 72 (phần tử)