Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc
giúp mình nhé
mình cảm ơn nhiều
Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc
-Rất khô hạn, khắc nghiệt.
-Hoang mạc đới nóng:Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
-Hoang mạc đới ôn hoà:Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
Khí hậu ở môi trường này hết sức khô hạn , khắc nghiệt
Câu hỏi bài 19: Nêu các đặc điểm của khí hậu hoang mạc.
Giúp mình câu này với ạ
Tham khảo
Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.
Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.
Đặc điểm:
-Khô hạn khắc nghiệt,sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn.
-Thực thiếu nước.
-Động vật hiếm hoi.
-Các loại động vật thích nghi bằng cách tự hạn chế sự mất nước,tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể,............
Tham khảo
Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.
Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.
Các đặc điểm chung của khí hậu ở châu âu ? Giúp đỡ mik với Cảm ơn nhé
*Đặc điểm khí hậu châu Âu:
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: khí hậu ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: khí hậu ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: khí hậu địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
- Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.
*
- Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 00C , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm).
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè > Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0 độ.
nêu đặc điểm hoang mạc, sự thích nghi thực vật ,động vật ở môi trường hoang mạc
giúp với
Nêu tên các loài động vật hoang dã ở Đắk Lắk.
Mối quan hệ giữa thực vật với động vật, giữa sinh vật với các thành phần tự nhiên khác (khí hậu, đất,...) ở Đắk Lắk
Giúp mình với, mình đang cần! Cảm ơn các bạn trước nhé !
- Các động vật hoang dã ở Đắk Lắk: nai cà tong, voi, bò xám, bo rừng, hươu vàng, hươu đầm lầy, cheo cheo, trĩ sao, gà lôi hông tía, cao cát, chim đuôi cụt,....
- Mối quan hệ giữa thực vật và động vật:
+ Thực vật quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển. Động vật còn là thức ăn của thực vật trong một số trường hợp ( cây bắt ruồi, cây nắp ấp,... ), ngoài ra động vật còn giúp cho việc thụ phấn của thực vật.
+ Động vật giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật, chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật.
- Mối quan hệ giữa sinh vật và các thành phần tự nhiên khác ( khí hậu, đất,... )
Nêu những hiểu biết của em về khí hậu của khí hậu Khu vực Đông Nam Á.
Mình sẽ chọn 4 bạn nhanh nhất nhé ! Bạn nào trả lời đc mình cảm ơn nhé !
Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai muà tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng và ẩm. Vì thế, Đông Nam Á còn được gọi là khu vực "Châu Á gió mùa". Nếu theo khái niệm này thì ranh giới địa lý khu vực Đông Nam Á còn bao gồm cả miền Nam Trường Giang và vùng Đông Bắc của Ấn Độ nữa. Chính gió mùa và khí hậu biển làm cho khí hậu vùng Đông Nam Á đáng lẽ có thể trở nên khô cằn như một số khu vực lục địa khác có cùng vĩ độ [35] đã trở nên xanh tốt và trù phú với những đô thị đông đúc và thịnh vượng như Kuala Lumpur, Singapore, Jakarta... Gió mùa kèm theo những cơn mưa nhiệt đới đã cung cấp đủ nước cho con người dùng trong đời sống và sản xuất hằng năm, tạo nên những cánh rừng nhiệt đới phong phú về thảo mộc và chim muông. Đông Nam Á từ lâu đã trở thành quê hương của những cây gia vị, cây hương liệu đặc trưng như hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương... và cây lương thực đặc trưng là lúa nước.
Do điều kiện địa lý của mình, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của khí hậu nhiệt đới gió mùa, đã tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt trên khu vực này đó là: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng và ẩm. Vì thế, Đông Nam Á còn được gọi là khu vực “Châu Á gió mùa”. Nhờ có sự xuất hiện gió mùa và khí hậu biển làm cho khí hậu vùng Đông Nam Á đáng lẽ khô cằn như một số khu vực lục địa khác có cùng vĩ độ đã trở nên xanh tốt và trù phú. Cùng với đó, sự xuất hiện của những đô thị đông đúc và thịnh vượng như Kuala Lumpur, Singapore, Jakarta…
Do điều kiện địa lý của mình, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của khí hậu nhiệt đới gió mùa, đã tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt trên khu vực này đó là: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng và ẩm. Vì thế, Đông Nam Á còn được gọi là khu vực “Châu Á gió mùa”. Nhờ có sự xuất hiện gió mùa và khí hậu biển làm cho khí hậu vùng Đông Nam Á đáng lẽ khô cằn như một số khu vực lục địa khác có cùng vĩ độ đã trở nên xanh tốt và trù phú. Cùng với đó, sự xuất hiện của những đô thị đông đúc và thịnh vượng như Kuala Lumpur, Singapore, Jakarta..Gió mùa kèm theo những cơn mưa nhiệt đới đã cung cấp nguồn nước đầy đủ cho con người phục vụ cho hoạt động đời sống và sản xuất hằng năm. Nhờ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên hầu hết các quốc gia Đông Nam Á thích hợp phát triển cây gia vị, cây hương liệu đặc trưng như hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương… và cây lương thực đặc trưng là lúa nước. Các quốc gia Đông Nam Á đều là các quốc gia xuất khẩu hương liệu.
Ai đó giúp mình với ạ mình cần gấppp Nêu đặc điểm chung của sông ngoài ngòi VN (bài 33) Nêu đặc điểm chung của đất VN (bài 36) Xin cảm ơn ạ
THAM KHẢO:
-Sông ngòi:
+Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
+Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và hướng vòng cung
+Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
+Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
-Đất:
+Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam
+Nước ta có ba nhóm đất chính:Nhóm đất feralit vùng núi thấp,nhóm đất mùn núi cao,nhóm đất phù sa sông và biển
THAM KHẢO:
-Sông ngòi:
+Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
+Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và hướng vòng cung
+Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
+Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
-Đất:
+Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam
+Nước ta có ba nhóm đất chính:Nhóm đất feralit vùng núi thấp,nhóm đất mùn núi cao,nhóm đất phù sa sông và biển
vì sao châu phi hình thành nhiều hoang mạc
giúp em vs ạ mai e thi rồi cảm ơn
TK
– Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. Mà tính chất của những vùng gần chí tuyến là: Càng về gần chí tuyến thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng. ... Tất cả từ những yếu tố trên đã khiến cho châu Phi trở thành 1 châu lục nóng nhất thế giới. Và đó cũng là nguyên nhân hình thành nên các sa mạc lớn.
Chúc mai b thi tốt nhé!
Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. Mà tính chất của những vùng gần chí tuyến là: Càng về gần chí tuyến thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng. ... Tất cả từ những yếu tố trên đã khiến cho châu Phi trở thành 1 châu lục nóng nhất thế giới. Và đó cũng là nguyên nhân hình thành nên các sa mạc lớn.
Tham khảo!
– Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. Mà tính chất của những vùng gần chí tuyến là: Càng về gần chí tuyến thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng. ... Tất cả từ những yếu tố trên đã khiến cho châu Phi trở thành 1 châu lục nóng nhất thế giới. Và đó cũng là nguyên nhân hình thành nên các sa mạc lớn.
Vẽ sơ đồ tư duy : Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim ( mình cần khá gấp nhé ạ! ) Cảm ơn rất nhiều ạ <3