quê hương của phong trào phục hưng
mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội phon kiến
Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong kiến phương Đông là gì ? Mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội phong kiến đó ? Em hiểu thế nào là chế độ quân chủ
cơ sơ kinh tế chính là nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một sô ngành thu công nghiệp san xuất khép kín trong công xã nông thôn bóc lột bằng địa tô
có 2 giai cấp đó là địa chủ và nông dân lĩnh canh
chế độ quân chủ là chế độ do vua đứng đầu, quyền lực tập chung trong tay vua từ khi mới thành lập gọi là chế độ quân chủ
Ý đúng nhất về mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội phong kiến Trung Quốc thông qua sơ đồ sau là gì?
A. Phản ánh các mối quan hệ xã hội chằng chéo, phức tạp
B. Xã hội phân chia thành nhiều giai cấp, nông dân là lực lượng sản xuất chính và phải chịu mọi gánh nặng xã hội
C. Ruộng đất chi phối mọi mối quan hệ xã hội
D. Vua, quan lại, địa chủ thuộc giai cấp thống trị
Kể tên hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu trung đại và nêu mối quan hệ giữa hai giai cấp đó.
Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là lãnh chúa và nông nô.
+ Lãnh chúa không phải lao động, họ chỉ luyện tập cung kiếm, đi săn. Họ bóc lột nông nô bằng địa tô và những thứ thuế do họ tự đặt ra.
+ Nông nô lệ thuộc lãnh chúa về thân phận và ruộng đất.
+ Nông nô canh tác trên khu đất lãnh chúa cho họ thuê và phải nộp tô rất nặng.
=> Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trong xã hội phong kiến là mối quan hệ chủ- tớ.
Kể tên hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu trung đại và nêu mối quan hệ giữa hai giai cấp đó.
Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là lãnh chúa và nông nô.
+ Lãnh chúa không phải lao động, họ chỉ luyện tập cung kiếm, đi săn. Họ bóc lột nông nô bằng địa tô và những thứ thuế do họ tự đặt ra.
+ Nông nô lệ thuộc lãnh chúa về thân phận và ruộng đất.
+ Nông nô canh tác trên khu đất lãnh chúa cho họ thuê và phải nộp tô rất nặng.
=> Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trong xã hội phong kiến là mối quan hệ chủ- tớ.
quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội phong kiến?
Tham khảo
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
Tham khảo:
Địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau.
Ở phương Đông:
- Nông dân lĩnh canh nhận ruộng của địa chủ, họ phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.
- Địa chủ không có quyền đặt ra các loại thuế, không là người đứng đầu cơ quan pháp luật. Tất cả những việc này đều do vua – người đứng đầu nhà nước chuyên chế quyết định.
Ở phương Tây:
- Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa, nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, đói nghèo. Nông nô phải nộp thuế tô rất nặng nề, có khi tới ½ sản phẩm thu được, nông nô vừa làm ruộng, vừa làm thêm mọt số nghề thủ công.
- Lãnh chúa có quyền lực tối cao về ruộng đất, có quyền đặt ra các loại tô thuế và đặt mức tô thuế. Lãnh chúa còn đứng đầu cơ quan pháp luật và thống trị nông nô về mặt tinh thần.
Tham khảo!
Quan hệ giữa các giai cấp:
Địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau.
Ở phương Đông:
Nông dân lĩnh canh nhận ruộng của địa chủ, họ phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.Địa chủ không có quyền đặt ra các loại thuế, không là người đứng đầu cơ quan pháp luật. Tất cả những việc này đều do vua – người đứng đầu nhà nước chuyên chế quyết định.Ở phương Tây:
Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa, nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, đói nghèo. Nông nô phải nộp thuế tô rất nặng nề, có khi tới ½ sản phẩm thu được, nông nô vừa làm ruộng, vừa làm thêm mọt số nghề thủ công.Lãnh chúa có quyền lực tối cao về ruộng đất, có quyền đặt ra các loại tô thuế và đặt mức tô thuế. Lãnh chúa còn đứng đầu cơ quan pháp luật và thống trị nông nô về mặt tinh thần.Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?
- Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là:
+ Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô.
- Quan hệ giữa các giai cấp: địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau:
Phương Đông | Phương Tây |
- Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật. - Nông dân lĩnh canh nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác phải nộp địa tô cho địa chủ. |
- Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ, có quyền lực tối cao về ruộng đất, đặt ra các loại tô thuế... - Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, nghèo đói, phải nộp tô thuế rất nặng nề,vừa làm ruộng vừa làm thêm nghề thủ công. |
Nguyên nhân của phong trào Văn hóa phục hưng là
A. Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản
B. Nhân dân căm ghét sự thống trị của chế độ phong kiến
C. Giai cấp tư sản mong muốn xã hội ngày càng tốt đẹp hơn
D. Nhân dân muốn khôi phục lại những giá trị tốt đẹp của thời cổ đại
Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào ? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao ?
Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông) ; lãnh chúa phong kiến và nông nô (ờ phương Tây).
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông) ; lãnh chúa phong kiến và nông nô (ờ phương Tây).
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
1. Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ?
2. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
3. Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?
4. Thế nào là chế độ quân chủ?
1.Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?
Trả lời:
Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.
- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.
2.
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ?
Trả lời:
- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.
3. - Phương Đông: địa chủ và tá điền (nông dân lĩnh canh)
- Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
4. - Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu. - Chế độ quân chủchuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.