Tham khảo
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
Tham khảo:
Địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau.
Ở phương Đông:
- Nông dân lĩnh canh nhận ruộng của địa chủ, họ phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.
- Địa chủ không có quyền đặt ra các loại thuế, không là người đứng đầu cơ quan pháp luật. Tất cả những việc này đều do vua – người đứng đầu nhà nước chuyên chế quyết định.
Ở phương Tây:
- Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa, nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, đói nghèo. Nông nô phải nộp thuế tô rất nặng nề, có khi tới ½ sản phẩm thu được, nông nô vừa làm ruộng, vừa làm thêm mọt số nghề thủ công.
- Lãnh chúa có quyền lực tối cao về ruộng đất, có quyền đặt ra các loại tô thuế và đặt mức tô thuế. Lãnh chúa còn đứng đầu cơ quan pháp luật và thống trị nông nô về mặt tinh thần.
Tham khảo!
Quan hệ giữa các giai cấp:
Địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau.
Ở phương Đông:
Nông dân lĩnh canh nhận ruộng của địa chủ, họ phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.Địa chủ không có quyền đặt ra các loại thuế, không là người đứng đầu cơ quan pháp luật. Tất cả những việc này đều do vua – người đứng đầu nhà nước chuyên chế quyết định.Ở phương Tây:
Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa, nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, đói nghèo. Nông nô phải nộp thuế tô rất nặng nề, có khi tới ½ sản phẩm thu được, nông nô vừa làm ruộng, vừa làm thêm mọt số nghề thủ công.Lãnh chúa có quyền lực tối cao về ruộng đất, có quyền đặt ra các loại tô thuế và đặt mức tô thuế. Lãnh chúa còn đứng đầu cơ quan pháp luật và thống trị nông nô về mặt tinh thần.