Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
13 tháng 10 2018 lúc 21:52

7785.8 m/s

Bình luận (0)
Ái Nữ
13 tháng 10 2018 lúc 21:54

Tóm tắt:

h=200km

g=9,2m/\(s^2\)

Giải:

Tốc dộ dài của vệ tinh là:

\(a_{ht}=g=\dfrac{v^2}{R+h}\Rightarrow v=7785,5m\)/s

Vậy:..............................................

Bình luận (1)
Bình Hoàng
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 5 2023 lúc 10:50

a.

Ta có:

\(v=\sqrt{\dfrac{g_0\cdot R^2}{R+h}}=\sqrt{\dfrac{9,8+\left(6400\cdot1000\right)^2}{6400\cdot1000+25630\cdot1000}}=3540,1\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Tốc độ góc:

\(\omega=\dfrac{v}{R}=\dfrac{3540,1}{6400\cdot1000}=5,5\cdot10^{-4}\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)

b.

\(a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{3540,1^2}{6400\cdot1000}\approx2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Không có tốc độ hướng tâm, chỉ có gia tốc hướng tâm bạn nhé

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 10 2018 lúc 14:08

Gia tốc rơi tự do ở độ cao h=0,5R là:

g ' = G M ( R + 0 , 5 R ) 2 = 4 9 G M R 2 = 4 9 g = 4 9 .10 = 40 9 m / s 2

Mặt khác, ta có:

g ' = v 2 r → v = r g ' = ( 6400 + 0 , 5.6400 ) .1000. 40 9 = 6532 m / s

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 1 2017 lúc 13:22

Lực hấp dẫn giữa vệ tinh và Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm, ta có: Fhd = Fht

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(Bán kính quỹ đạo tròn của vệ tinh từ vệ tinh đến tâm Trái Đất: R + h)

Mặt khác:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(M là khối lượng trái đất)

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2018 lúc 3:13

Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.

F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇒ v = G M r

Với:  r = R + h = R + 7 9 R = 16 R 9

Nên:  v = G M 16 R 9 = 3 4 G M R

Mặt khác: Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất:

g = G M R 2 ⇒ G M = g R 2 v = g R 2 16 R 9 = 9 g R 16 = 9.10.6400000 16 = 6000 m / s

Ta có:

T = 2 π ω mà  v = ω . r = ω . 16 R 9 → ω = 9 v 16 R

T = 2 π ω = 2 π 9 v 16 R = 32 π R 9 v = 32 π 6400000 9.6000 = 11914 , 8 s = 3 , 3 h

Vậy chu kì chuyển động của vệ tinh là: 3,3 giờ.

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 12 2019 lúc 7:12

Chọn đáp án B

Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm:

Fht  = Fhd

Có:

→ v2 = gr

→ v = 11,2 km/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2019 lúc 18:19

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 12 2019 lúc 12:38

Đáp án B

Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm  F h t = F h d

Bình luận (0)
hmmmm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 11 2021 lúc 19:46

Chu kì quay của vệ tinh cũng là chu kì quay của Trái Đất:

\(T=24h\)

Vận tốc dài của vệ tinh:

\(v=\omega\cdot\left(R+h\right)=\dfrac{2\pi\cdot\left(R+h\right)}{T}\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{v\cdot T}{2\pi}-R=\dfrac{3\cdot24\cdot3600}{2\pi}-6374=34900km\)

Bình luận (1)
HACKER VN2009
11 tháng 11 2021 lúc 19:49

bucminh

Bình luận (0)