\(^{x^3}\) = 2\(p\)+1, trong đó \(x\) là số tự nhiên, \(p\) là số nguyên tố. Tìm \(x\).
Cho biết x 3 = 2p + 1 trong đó x là số tự nhiên, p là số nguyên tố. Tìm x.
A. x = 9
B. x = 7
C. x = 5
D. x = 3
Vì p là số nguyên tố nên 2p + 1 là số lẻ. Mà x 3 = 2p + 1 nên x 3 cũng là một số lẻ, suy ra x là số lẻ
Gọi x = 2k + 1 (k Є N). ta có
x 3 = 2p + 1 ó ( 2 k + 1 ) 3 = 2p + 1
⇔ 8 k 3 + 12 k 2 + 6 k + 1 = 2 p + 1 ⇔ 2 p = 8 k 3 + 12 k 2 + 6 k ⇔ p = 4 k 3 + 6 k 2 + 3 k = k ( 4 k 2 + 6 k + 3 )
Mà p là số nguyên tố nên k = 1 => x = 3
Vậy số cần tìm là x = 3
Đáp án cần chọn là: D
Tìm số tự nhiên x sao cho x^2 + p là số chính phương , trong đó p là số nguyên tố.
Tương tự với x^2 - p
1. Chứng minh phương trình : \(^{x^2-y^2=4z+2}\) không có nghiệm nguyên
2. Tìm số tự nhiên x sao cho x^2 + p là số chính phương trong đó p là số nguyên tố . Tương tự với x^2-p
3. Giải phương trình nghiệm nguyên x^2 - y^2 = p^s . Trong đó p là số nguyên tố , s là số nguyên dương .
giúp mình làm bài này với:tìm x
a,x+4=2mu0+1mu2019
b,1+1/3+1/6+1/10+....+1/x nhan (x+1):2
SO SÁNH
A=2011mu2010+1/2011mu2011+1 và B=2011mu2011+1/2011mu2012+1
Tìm số tự nhiên D, biết rằng D có 56 ước tự nhiên và khi phân tích ra thừa số nguyên tố thì có dạng D = 2^x . 3^y. Trong đó x+y = 13; x,y là các số nguyên dương
giúp vs pls
D có 56 ước tự nhiên, bao gồm 1 tức 2^0.3^0
=> Số ước của D là (x+1).(y+1) = 56 (1)
Mà x+y=13 => y = 13-x (2)
Thay (2) vào (1) để giải, ta có 2 trường hợp:
x=6,y=7 và x=7,y=6.
Chúc em học tốt!
1) Gọi a = 2 x 3 x 4 x ... x 101. Có phải 100 số tự nhiên liên tiếp sau đều là hợp số không?
2) Tìm tất cả các số tự nhiên X e N để:
A, X2 + 6X là số nguyên tố.
B, 3x + 18 là số nguyên tố.
C, 56 - 5X là số nguyên tố.
Mình cần luôn bài giải đến tối nay. Mọi người làm ơn giải cho mình với!!!
1) Ta có :
+ a=1.2.3.4....101 chia hết cho 2 ; 2 cũng chia hết cho 2. Vậy 1.2.3.4...101+2 chia hết cho 2. Vì nó lớn hơn 2 nên nó là hợp số.
+a=1.2.3.4.....101 chia hết cho 3 ; 3 cũng chia hết cho 3. Vậy 1.2.3.4....101+3 chia hết cho 3. Vì nó lớn hơn 3 nên nó là hợp số.
........ ( cứ như thế )
+a=1.2.3.4....101 chia hết cho 101 ; 101 cũng chia hết cho 101. Vậy 1.2.3.4.....101+101 chia hết cho 101. Vì nó lớn hơn 101 nên nó là hợp số.
=> a=1.2.3.4......101 là hợp số.
k nha !!!!!
cho số tự nhiên B = a^x X b^y trong đó a;b là 2 số nguyên tố khác nhau x;y là các số tự nhiên khác 0 biêt B^2 có 15 ước vậy B^3 có bao nhiêu ước ?
Ta có:
B = 2x . 3y
B2 = 22x . 32y
=> số ước của B2 là (2x + 1).(2y + 1) = 15
+ Nếu x > y thì 2x + 1 = 5; 2y + 1 = 3
=> x = 2; y = 1
=> số ước của B3 là (3.2 + 1).(3.1 + 1) = 40 (ước)
+ Nếu x < y thì 2x + 1 = 3; 2y + 1 = 5
=> x = 1; y = 2
=> số ước của B3 là (3.1 + 1).(3.2 + 1) = 40 (ước)
Vậy B3 có 40 ước
Chú ý: ta loại trường hợp: 2x + 1 = 15; 2y + 1 = 1 hoặc ngược lại vì khi đó 1 trong 2 số x hoặc y = 0, không đúng với đề bài là x; y là các số tự nhiên khác 0
Ta có:
B = 2x . 3y
B2 = 22x . 32y
=> số ước của B2 là (2x + 1).(2y + 1) = 15
+ Nếu x > y thì 2x + 1 = 5; 2y + 1 = 3
=> x = 2; y = 1
=> số ước của B3 là (3.2 + 1).(3.1 + 1) = 40 (ước)
+ Nếu x < y thì 2x + 1 = 3; 2y + 1 = 5
=> x = 1; y = 2
=> số ước của B3 là (3.1 + 1).(3.2 + 1) = 40 (ước)
Vậy B3 có 40 ước
Chú ý: ta loại trường hợp: 2x + 1 = 15; 2y + 1 = 1 hoặc ngược lại vì khi đó 1 trong 2 số x hoặc y = 0, không đúng với đề bài là x; y là các số tự nhiên khác 0
cho số tự nhiên p=a^xb^x, trong đó a,b là các số nguyên tố khác nhau ; x,y là các số tự nhiên khác 0.biết p^2 có đúng 15 ước số,số ước của p^3 là
cho số tự nhiên p=a^xb^x, trong đó a,b là các số nguyên tố khác nhau ; x,y là các số tự nhiên khác 0.biết p^2 có đúng 15 ước số,số ước của p^3
Bài 10. Tìm số tự nhiên n, biết rằng: 1 + 2 + 3 + ..... + n = 820
Bài 11. Tìm các số tự nhiên x, y, sao cho:
a/ (2x+1)(y-3) = 10
b/ (3x-2)(2y-3) = 1
c/ (x+1)(2y-1) = 12
d/ x + 6 = y(x-1)
e/ x-3 = y(x+2)
f/ x + 2y + xy = 5
g/ 3x + xy + y = 4
Bài 12. Tìm số nguyên tố p sao cho:
a/ p + 2 và p + 4 là số nguyên tố
b/ p + 94 và p + 1994 cũng là số nguyên tố