Những câu hỏi liên quan
Ghét Hoá =))
Xem chi tiết
Lương Nhất Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy
25 tháng 9 2016 lúc 8:57

 (x/9)-(3/y)=1/18 (1) 
quy đồng mẫu ta được: 
(1)=> 2xy-y-54 
<=>y(2x-1)=54 
Ước(54)={1;2;3;6;9;18;27;54} 
Vậy x , y ={(1;54);(14;2);(5;6)} 

Bình luận (2)
Trần Hương Thoan
25 tháng 9 2016 lúc 8:59

\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{x}{9}-\frac{1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(\frac{2x}{18}-\frac{1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(\frac{2x-1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(=>\left(2x-1\right)\cdot y=3\cdot18\)

\(\left(2x-1\right)\cdot y=54\)

Sau đó bạn tìm các Ư(54) rồi lần lượt ghép chúng là kết quả của 2x-1 và y nha, mà đề bài thi j mà ko cho x,y thuộc tập hợp j thì sao lm đc, lớp 6 chắc x,y thuộc N thì có 6 ước 1;2;3;6;9;54 nha

Bình luận (2)
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 9 2016 lúc 9:04

x,y thuộc Z hay Q

Bình luận (3)
Lương Nhất Chi
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
28 tháng 9 2016 lúc 18:59

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}< \frac{1}{2}\)

=> x > 2 (1)

Giả sử x < y \(\Rightarrow\frac{1}{x}>\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{x}>\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x}>\frac{1}{2}=\frac{2}{4}\)

=> x < 4 (2)

Từ (1) và (2) => x = 3

=> \(\frac{1}{y}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

=> y = 6

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3;y=6\\x=6;y=3\end{array}\right.\)

Bình luận (0)
kiều minh quân
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 2 2022 lúc 22:18

\(a)\left(x-2\right)\left(x^2+2x-3\right)\ge0.\)

Đặt \(f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x^2+2x-3\right).\)

Ta có: \(x-2=0.\Leftrightarrow x=2.\\ x^2+2x-3=0.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1.\\x=-3.\end{matrix}\right.\)

Bảng xét dấu:

x                   \(-\infty\)       -3       1       2     \(+\infty\)

\(x-2\)                    -      |    -   |   -   0   +

\(x^2+2x-3\)         +     0    -   0  +   |    +

\(f\left(x\right)\)                     -     0    +  0   -  0   +

Vậy \(f\left(x\right)\ge0.\Leftrightarrow x\in\left[-3;1\right]\cup[2;+\infty).\)

\(b)\dfrac{x^2-9}{-x+5}< 0.\)

Đặt \(g\left(x\right)=\dfrac{x^2-9}{-x+5}.\)

Ta có: \(x^2-9=0.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3.\\x=-3.\end{matrix}\right.\)

\(-x+5=0.\Leftrightarrow x=5.\)

Bảng xét dấu:

x            \(-\infty\)      -3       3        5       \(+\infty\)

\(x^2-9\)            +   0   -   0   +   |    +

\(-x+5\)          +    |   +   |    +  0    -

\(g\left(x\right)\)              +    0   -   0   +  ||    -

Vậy \(g\left(x\right)< 0.\Leftrightarrow x\in\left(-3;3\right)\cup\left(5;+\infty\right).\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Newton
23 tháng 3 2018 lúc 10:27

Ta có : \(\left|x^2+7\right|\ge0\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x^2+7=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=-7\)(Do các số có mũ chẵn luôn ra kết quả là một số nguyên dương nên =>  \(x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hùng
Xem chi tiết
Laura
22 tháng 1 2020 lúc 16:28

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}.\left(x-7\right)^{x-15}-\left(x-7\right)^{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}\left[\left(x-7\right)^{x-15}-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{16}=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1^{x-15};\left(x-7\right)^{x-15}=\left(x-7\right)^0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x-7=1;x-15=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=8;x=15\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{7;8;15\right\}\)

P/s: Thay cái ngoặc có 2 nhánh thành ngoặc 3 nhánh cho nó đẹp :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 14:51

Từ vuông góc đến song song

Bình luận (0)
Vinh Nguyễn Quang
Xem chi tiết
phung thi  khanh hop
2 tháng 2 2016 lúc 6:09

học lớp 6 thôi anh ạ

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
2 tháng 2 2016 lúc 7:10

m2x + m=mx+2x+2

x(m2-m-2)=2-m

x=m2-m-2/2-m

Bình luận (0)
Phạm Quang Hưng
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 5 2023 lúc 21:19

`@` `\text {dnv4510}`

`A)`

`P(x)+Q(x)=`\((2x^4+3x^2-3x^2+6)+(x^4+x^3-x^2+2x+1)\)

`= 2x^4+3x^2-3x^2+6+x^4+x^3-x^2+2x+1`

`= (2x^4+x^4)+x^3+(3x^2-3x^2-x^2)+2x+(6+1)`

`= 3x^4+x^3-x^2+2x+7`

`B)`

`P(x)+M(x)=2Q(x)`

`-> M(x)= 2Q(x) - P(x)`

`2Q(x)=2(x^4+x^3-x^2+2x+1)`

`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2`

`-> 2Q(x)-P(x)=(2x^4+2x^3-2x^2+4x+2)-(2x^4+3x^2-3x^2+6)`

`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2-2x^4-3x^2+3x^2-6`

`= (2x^4-2x^4)+2x^3+(-2x^2-3x^2+3x^2)+4x+(2-6)`

`= 2x^3-2x^2+4x-4`

Vậy, `M(x)=2x^3-2x^2+4x-4`

`C)`

Thay `x=-4`

`M(-4)=2*(-4)^3-2*(-4)^2+4*(-4)-4`

`= 2*(-64)-2*16-16-4`

`= -128-32-16-4`

`= -180`

`->` `x=-4` không phải là nghiệm của đa thức.

Bình luận (1)