Những câu hỏi liên quan
Đào Xuân Sơn
Xem chi tiết
Lightning Farron
25 tháng 9 2016 lúc 20:58

Ta có: a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2)

Mà a+b chia hết 6

=>a2-ab+b2 chia hết 6

=>a3+b3 chia hết 6

Bình luận (0)
Lương Nhất Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 9 2016 lúc 19:11

Ta có:

\(a+b⋮6\)

\(\Rightarrow a⋮6,b⋮6\)

\(\Rightarrow a^3⋮6,b^3⋮6\)

\(\Rightarrow a^3+b^3⋮6\left(đpcm\right)\)

Vậy \(a^3+b^3⋮6\)

Bình luận (4)
Cô nàng Nhân Mã
28 tháng 9 2016 lúc 19:11

Ta có: a3=a.a.a

           b3=b.b.b

Ta thấy: a+b nên (a+b)(a+b)(a+b) chia hết cho 6

Vậy a3+b3 chia hết cho 6.

Tick mik nhiều nhe!hihi

Bình luận (0)
soyeon_Tiểubàng giải
28 tháng 9 2016 lúc 19:21

Do a + b chia hết cho 6

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3⋮6;3ab\left(a+b\right)⋮6\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)⋮6\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right).\left[\left(a+b\right)^2-3ab\right]⋮6\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right).\left(a^2+2ab+b^2-3ab\right)⋮6\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)⋮3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3⋮6\left(đpcm\right)\)

 

 

Bình luận (4)
Trần Lan Anh
Xem chi tiết
Dương Phương Chiều Hạ
Xem chi tiết
Lê Đăng Tài
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
19 tháng 10 2017 lúc 20:24

Câu a) có 2 trường hợp nha bn

TH1

n là số lẻ thì (n+10) là số lẻ và (n+17) là số chẵn => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) chia hết cho 2

TH2

n là số chẵn thì (n+10) là số chẵn và (n+17) là số lẻ => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) là chia hết cho 2

Vậy (n+10)(n+17) chia hết cho 2

Câu b)

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

Mà \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\) là 3 số liên tiếp

Nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c\)chia hết cho 6 mà \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6 

Vậy \(a+b+c\)chia hết cho 6

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Bảo Trâm
Xem chi tiết
Trần Vương Na_An
Xem chi tiết
Lê Thị Diệu Thúy
17 tháng 2 2017 lúc 20:23

a3 + b3 + c3 = ( a + b + c )2 = ( a + b + c ) x ( a + b + c )

Mà a + b + c chia hết cho 6 nên ( a + b + c )2 chia hết cho 6 => a3 + b3 + c3 chia hết cho 6

Bình luận (0)
Trần Vương Na_An
17 tháng 2 2017 lúc 20:38

Chưa đc chính xác

Xét hiệu (a3+b3+c3) - (a+b+c)

=a3+b3+c3-a-b-c

=(a3-a) + (b3-b)+(c3-c)

=a(a2-1)+ b(b2-1) +c(c2-1)

=a(a-1)(a+1)+b(b-1)(b+1)+c(c-1)(c+1)

Vì a(a-1)(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp=> chia hết cho 2 và 3

Mà (2;3)=1

=> a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

=> (a+b3+c3) - (a+b+c) chia hết cho 6

Mà a+b+c chia hết cho 6

=> a3+b3+c3 chia hết cho 6 (đđcm)

Bình luận (0)
Bui Nguyen Khanh Ha
Xem chi tiết
Phan Thị Hồng Nhung
7 tháng 3 2017 lúc 8:32

Ta có: a^3+b^3=(a+b).(a^2-ab+b^2)

Mà a+b chia hết cho 3 và a,b thuộc Z. 

=> điều phải chúng minh

Bình luận (0)
Không Biết Tên
Xem chi tiết