Vì sao san lá gan lai có mắt lông bơi tiêu giảm
1.Câu 7: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: (0.5 Điểm) A. Lông bơi phát trển B. Mắt tiêu giảm C. Giác bám phát triển D. Cả B và C 2.Giun đũa kí sinh được ở ruột non vì: (0.5 Điểm) A.Kín đáo khó phát hiện B.Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển C.Có nhiều chất dinh dưỡng D. Có vỏ ki tin bao bọc cơ thể 3.Thuỷ tức có đặc điểm cơ thể: (0.5 Điểm) A. Hình trụ, đối xứng toả tròn B. Hình trụ, đối xứng hai bên C. Hình ống, đối xứng toả tròn D. Phân đốt 4.Sán lá gan không được xếp vào ngành giun tròn vì: (0.5 Điểm) A. chúng có lối sống kí sinh. B. Chưa có khoang cỏ thể chính thức. C. Cơ thể dẹp, chưa có khoang cơ thể. D. Chúng có lối sống tự do. 5.Sinh sản mọc chồi của san hô khác thủy tức : (0.5 Điểm) A. Đều là sinh sản vô tính, chồi đều mọc từ cơ thể mẹ B. Đều là sinh sản hữu tính, chồi đều mọc từ cơ thể mẹ C. Chồi lớn lên vẫn dính với cơ thể mẹ; D. Chỉ A,C đúng; 6.Trai dinh dưỡng theo kiểu? (1 Điểm) A. Chủ động B. Tìm và bắt mồi C. Thụ động D. Săn mồi 7.Sự đa dạng phong phú ở động vật thể hiện ở những điểm nào? (1 Điểm) A. Đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể. B. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống. C. Đa dạng về cấu trúc cơ thể. D. Cả A, D Và C đúng. 8.Vòng đời của giun đũa mấy lần qua gan ,tim, phổi mới kí sinh ở ruột non? (1 Điểm) A. Không qua gan ,tim, phổi; B. Một lần. C. Hai lần D. Ba lần. 9.Tập đoàn trùng roi không phải là động vật đa bào vì: (1 Điểm) A. Dinh dưỡng tự dưỡng kiểu thực vật B. Sống kiểu tập đoàn C. Vận động và dinh dưỡng độc lập D. Dinh dưỡng dị dưỡng kiểu động 10.Thực vật không có đặc điểm nào sau đây: (0.5 Điểm) A.Cấu tạo từ TB B.Lớn lên, sinh sản. C.dinh dưỡng tự dưỡng D. Hệ thần kinh và giác quan 11.Động vật khác thực vật: (0.5 Điểm) A. Cấu tạo từ TB B. Lớn lên, sinh sản, C. Di chyển,dinh dưỡng dị dưỡng D. Tự tổng hợp chất hữu cơ 12.Tế bào trùng roi khác tế bào thực vật ở chỗ: (0.5 Điểm) A. Có diệp lục B. Có roi C. Có điểm mắt D. Cả B và C 13.Giun đũa kí sinh được ở ruột non vì: (0.5 Điểm) A.Kín đáo khó phát hiện B.Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển C.Có nhiều chất dinh dưỡng D. Có vỏ ki tin bao bọc cơ thể 14.Trùng roi khác thực vật ở chỗ: (0.5 Điểm) A. Dinh dưỡng dị dưỡng B. Không di chuyển , sống tự dưỡng C. Tế bào có vách xenlulôzơ và hạt diệp lục, D. Cơ thể đơn bào, Có vách xenlulôzơ 15.14. Sâu bọ hô hấp bằng : (1 Điểm) A. Phổi . B. Ống khí C. Mang D. Da
bạn làm văn hay hỏi bài vậy bạn viết dính quá đọc hem ra lun !
: Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh
A. Các nội quan tiêu biến B. Mắt và lông bơi phát triển
C. Kích thước cơ thể to lớn D. Giác bám phát triển.
Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh
A. Các nội quan tiêu biến B. Mắt và lông bơi phát triển
C. Kích thước cơ thể to lớn D. Giác bám phát triển.
⇒ Đáp án: D. Giác bám phát triển
10.Nhóm động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh là:
Trùng sốt rét, trùng roi.
Sán lá gan, giun đất.
Sứa, san hô.
Trùng giày, mực.
11.Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì?
Ruột phân nhánh.
Mắt và lông bơi tiêu giảm.
Cơ thể dẹp.
Có giác bám.
12.Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
Không di chuyển.
Ruột dạng túi.
Ăn động vật nhỏ.
Sống ở biển.
13.Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?
Xoắn và giật tóc.
Ngoáy mũi.
Cắn móng tay và mút ngón tay.
Đi chân đất.
14.Cơ thể rét run, sốt nóng, vã mồ hôi, rét từng cơn là biểu hiện của bệnh
sốt xuất huyết.
dạ dày.
kiết lị.
sốt rét.
10.Nhóm động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh là:
Trùng sốt rét, trùng roi.
11.Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì?
Cơ thể dẹp.
12.Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
Ruột dạng túi.
13.Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?
Cắn móng tay và mút ngón tay.
14.Cơ thể rét run, sốt nóng, vã mồ hôi, rét từng cơn là biểu hiện của bệnh
sốt rét.
10.Nhóm động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh là:
Trùng sốt rét, trùng roi.
Sán lá gan, giun đất.
Sứa, san hô.
Trùng giày, mực.
11.Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì?
Ruột phân nhánh.
Mắt và lông bơi tiêu giảm.
Cơ thể dẹp.
Có giác bám.
12.Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
Không di chuyển.
Ruột dạng túi.
Ăn động vật nhỏ.
Sống ở biển.
13.Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?
Xoắn và giật tóc.
Ngoáy mũi.
Cắn móng tay và mút ngón tay.
Đi chân đất.
14.Cơ thể rét run, sốt nóng, vã mồ hôi, rét từng cơn là biểu hiện của bệnh
sốt xuất huyết.
dạ dày.
kiết lị.
sốt rét.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!♪
Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
A. Miệng nằm ở mặt bụng.
C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 9: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
A. Đường tiêu hoá.
C. Đường sinh dục.
B. Đường hô hấp.
D. Đường bài tiết
Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
A. Miệng nằm ở mặt bụng.
C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 9: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
A. Đường tiêu hoá.
C. Đường sinh dục.
B. Đường hô hấp.
D. Đường bài tiết
Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở sán lông mà không có ở sán dây, sán lá gan?
Có lông bơi.
Sống kí sinh.
Có giác bám.
Mắt tiêu giảm.
Ngành giun dẹp gồm những đại diện nào dưới đây ?
A.
Sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu
B.
Sán lông, sán dây, sứa
C.
Sán lá gan, sán lá máu, san hô
D.
Sán lông, sán lá gan, thủy tức
Giải thích tại sao sán lá gan sống kí sinh mắt và cơ quan di chuyển tiêu giảm, sinh sản đẻ nhiều trứng
1 vì sao trâu, bó nước ta mắc bệnh san lá gan nhiều?
2 hãy trình bày vòng đời của san lá gan
Câu 1: Vì sao trâu, bò nước ta mác bệnh sán lá gan nhiều?
Hướng dẫn trả lời:
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 2: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
Hướng dẫn trả lời
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Câu 1: Vì sao trâu, bò nước ta mác bệnh sán lá gan nhiều?
Trả lời
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 2: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
Trả lời
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì?
A. Ruột phân nhánh.
B. Cơ thể dẹp.
C. Có giác bám.
D. Mắt và lông bơi tiêu giảm.