Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
16 tháng 7 2017 lúc 16:41

a, Ta có:

AB \(\perp\) a

AB \(\perp\) b

\(\Rightarrow\)a // b

b, Ta có: a // b( câu a)

hai góc ADC và DCB là hai góc trong cùng phía

\(\Rightarrow\)DCB = 180\(^0\) - ADC(tính chất hai đường thẳng song song)

\(\Rightarrow\) DCB = 180\(^0\)-120\(^0\) = 60\(^0\)

Lưu Hạ Vy
20 tháng 4 2017 lúc 12:47

Giải bài 46 trang 98 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nịna Hatori
16 tháng 7 2017 lúc 16:29

a, Ta có:

+ góc DAB = 90o

+ góc CBA = 90o

=> a//b ( 2 đoạn thẳng cx vuông góc vs 1 đoạn thẳng)

b, Vì a//b ( theo a) nên

=> góc C = 180o - 120o = 60o.

Vậy góc C = 60o

Nguyễn Thanh Dương
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
30 tháng 1 2020 lúc 11:22

a) Từ \(\Delta ABC\)cân tại A, \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=75^o\)

 \(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(75^o+75^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=30^o\)

b) Từ \(\Delta MNP\)cân tại P, \(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{P}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

c) Ta có: \(NP^2=13^2=169\)(1)

\(MN^2+MP^2=5^2+12^2=25+144=169\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(NP^2=MN^2+MP^2\)

\(\Rightarrow\Delta MNP\)vuông (theo định lí Pytago)

Happy new year!!!

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 4 2017 lúc 21:12

a) Hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng MN nên a // b.

b) Ta có góc MPQ = góc Q1 = 50o (so le trong vì a // b)

mà góc Q1 + Q2 = 180o (kề bù)

=> Q2 = 180o - 50o = 130o

Vậy góc NQP = 130o.

Doraemon
19 tháng 4 2017 lúc 21:09

Kí hiệu như hình vẽ.

Ta có tứ giác ISTM nội tiếp đường tròn nên:

S1^ + M^ = 180o

M1^ + M3^ = 180o (kề bù)

nên suy ra S1^ = M3^ (1)

Tương tự từ các tứ giác nội tiếp IMPN và INQS ta được

M3^ = N4^ (2)

N4^ = R2^ (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra

Do đó QR // ST

phuthuynho
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
11 tháng 8 2016 lúc 10:44

x O zz y t 80* 130*

a) Vì xOy kề bù với yOz:

nên: xOy+yOz=xOz

hay:130*+yOz=180*

=>             yOz=180*-130*

          Vậy yOz=50*

b) Vì xOt kề bù với yOt:

nên: xOt+yOt=xOy

hay:80*+yOt=130*

=>           yOt=130*-80*

        Vậy yOt=50*

c) Oy là tia phân giác cảu góc tOz vì:

\(tOy=yOz=\frac{1}{2}tOz\)

Vậy Oy là tia phân giác của góc tOz.

(Bài làm ko hiểu cứ hỏi mk nhé hihi ^...^ vui ^_^)

Hải Ninh
11 tháng 8 2016 lúc 12:34

x O z t y

a) Ta có:

\(\widehat{xOy} + \widehat{yOz} = 180^O\) (kề bù)
\(130^O + \widehat{yOz} = 180^O (\widehat{xOy} = 130^O(gt))\)

\(\widehat{yOz} = 180^O - 130^O\)

\(\widehat{yOz} = 50^O\)

Vậy \(\widehat{yOz} = 50^O\)

b) Ta có:

\(\widehat{xOt} + \widehat{tOy} = \widehat{xOy}\) (Ot nằm giữa Ox và Oy)

\(80^O + \widehat{tOy} = 130^O (\widehat{xOt} = 80^O (gt); \widehat{xOy} = 130^O(gt))\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy} = 130^O - 80^O\)

\(\widehat{tOy} = 50^O\)

Vậy \(\widehat{tOy} = 50^O\)

c) Ta có:

Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz

mà \(\widehat{tOy} = \widehat{yOz} (=50^O)\)

\(\Rightarrow\) Oy là tia phân giác của \(\widehat{tOz}\)

LIÊN
11 tháng 8 2016 lúc 9:38

ta có xoy+yoz=1800(kề bù)

       1300+yoz=1800

     yoz=50o

b) ta có yot+xot=yox

            yot+80=130o

yot=50o

c) viết sai đề bài rồi tia oy phải là phân giác của zot chứ 

Thu Trang Đinh Thị
Xem chi tiết
Bi Bi Di
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2017 lúc 12:30

 

Cho hình vẽ:

a) Ta có a ⊥ c    b ⊥ c  => a // b

b) Ta có: C ^ + D ^ = 180 0 (cặp góc kề bù)

D ^ = 180 0 − 55 0 = 125 0

 

phạm thuý hằng
Xem chi tiết
Bexiu
20 tháng 4 2017 lúc 12:46

1234567890-0987654321

0987654321-11223344555566778990

122346677990+1223445556778890

11223456678899009-1222334445677890098

113445678+12344556677899999

nguyen phuc hung
20 tháng 4 2017 lúc 12:54

lam dung 

Lê Ngọc Anh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 17:21

b: \(\widehat{CBE}=180^0-45^0=135^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BCE}=\dfrac{180^0-135^0}{2}=22.5^0\)

hay \(\widehat{CFE}=67.5^0\)

a: \(\widehat{AEC}=\dfrac{180^0-135^0}{2}=22.5^0\)