Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 12 2017 lúc 3:10

- Nhan đề của bài văn có tác dụng nêu lên vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn.

- Những câu ở dạng định nghĩa:

    + Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.

    + Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.

    + Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.

    + ... con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.

Cách giải thích:

    + Để giải thích về "lòng khiêm tốn", tác giả đã nêu ra những nhận định mang tính định nghĩa về lòng khiêm tốn, liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn, so sánh giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn. Đây cũng chính là các cách giải thích.

    + Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn - cái hại của không khiêm tốn, nguyên nhân của thói không khiêm tốn chính là nội dung giải thích.

Vậy giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,... cần được giải thích, qua đó nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, tình cảm cho con người. Để giải thích một vấn đề nào đó, người ta thường sử dụng cách nêu định nghĩa, liệt kê những biểu hiện, so sánh với các hiện tượng cùng loại khác, chỉ ra cái lợi, cái hại, nguyên nhân, hậu quả, cách phát huy hoặc ngăn ngừa,... Không nên dùng những cái khó hiểu hoặc không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu, cần hiểu.

Đào Minh Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 9 2016 lúc 13:23

Giản dị là sống không xa hoa lãng phí, không cầu kì kiểu cách, không chạy theo các nhu cầu vật chất và sống giản dị làm con người ta khiêm tốn là mình chưa đẹp nhất, chưa giỏi nhất và cũng góp phần làm xã hội tươi đẹp hơn.

[ Hải Vân ]
Xem chi tiết
Trà Chanh ™
6 tháng 12 2019 lúc 19:29

1.Câu này có trong sgk =))

2.Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính giản dị và khiêm tốn trong cuộc sống? 

Để rèn luyện đức tính khiêm tốn và giản dị trong cuộc sống, em sẽ:

Sống hòa nhã, vui vẻ với mọi ngườiKhông khinh thường, miệt thị người khácCố gắng học hỏi những điều mà bản thân còn thiếu sótLàm sai tự nhận lỗi và sửa lỗiLuôn tuân thủ các quy tắc của cơ quan, tổ chức, đoàn thểĂn nói nhỏ nhẹ, lễ phép, ngắn gọn, dễ hiểuHọc cách sống tiết kiệm, không xa hoa, lãng phí...
Khách vãng lai đã xóa
๛ɱαø ċʉէεツ
24 tháng 9 2020 lúc 19:24

câu này có trong sách GIÁO DỤC CÔNG DÂN mà

bạn tự tìm hiểu nhé ^^

Khách vãng lai đã xóa
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
29 tháng 11 2021 lúc 10:38

D

sky12
29 tháng 11 2021 lúc 10:38

Ý kiến nào sau đây là không đúng khi nói về sống khiêm tốn

A.

Sự khiêm tốn giúp cá nhân trở nên được yêu mến và được tôn trọng.

B.

Sự khiêm tốn giúp người ta gặp thu lợi trong cuộc sống

C.

Sự khiêm tốn giúp tăng cường khả năng học hỏi.

D.

Sự khiêm tốn sẽ giúp cá nhân có tất cả mọi thứ mình muốn có, luôn cảm thấy hài lòng những các mình đã có.

7_08.36.Trandangthanhtu
Xem chi tiết
minh nguyet
20 tháng 11 2021 lúc 22:49

Từ thứ 1 là danh từ

Từ thứ 2 là tính từ

Từ thứ 3 là động từ

Hoàng Thành Đạt
Xem chi tiết
Linh Phương
21 tháng 10 2016 lúc 20:22

Câu 3:

+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.

+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn

+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....

Câu 8:

Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 10 2016 lúc 22:41

Câu 5: Trả lời

Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!

Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.

Nguyễn Huy Tú
21 tháng 10 2016 lúc 19:51

Câu 1:

- Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, biểu hiện ở chỗ: cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn trách nhiệm của mình, không để người khác phải nhắc nhở, chê trách

Phạm Như
Xem chi tiết
N-h Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
16 tháng 12 2016 lúc 17:49

luôn luôn biết khiêm tốn, và có một lối sống đơn giản, thông bạch và luôn luôn biết khiêm nhường không khoe khoang.

đẹp trai thì mới có nhiề...
26 tháng 12 2017 lúc 21:26

có 10 cái xẹo chỉ nói với bạn là có 1 cái đấy là khiêm tốn