Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Huyền Thương
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Huyền Thương
29 tháng 9 2016 lúc 20:45

giúp mình đi mấy bạn

Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Đào Hương Giang
18 tháng 10 2016 lúc 20:33

2. a) Nếu n = 3k +1 thì n+ (3k+1) (3k+1) hay n= 3k(3k+1)+ 3k +1.

Rõ ràng n2 chia co 3 dư 1.

Nếu n= 3k+2 thì n2 = (3k+2) (3k+2) hay n2 =3k(3k+2)+ 2 ( 3k + 2)

                               = 3k (3k+2 ) + 6k +4.

2 số hạngđầu chia hết cho 3, số hạng cuối chia cho 3 dư 1 nên n2 chia cho 3 dư 1.

b) p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên không chia hết cho 3. vậy pchia cho 3 duw1 tức là p2 = 3k+1 do đó p2 + 2018 = 3k +1 + 2018 = 3k + 2019 cha hết cho 3. Vậy p+ 2018 là hợp số

 

Phạm Ngọc Huyền Thương
29 tháng 9 2016 lúc 20:23

Tớ xin llõi, tớ muốn giúp cậu lắm nhưng tớ chua học, xin lõi nhé!khocroi

tamlnd5
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thảo
Xem chi tiết
Minh Anh
9 tháng 11 2016 lúc 14:08

p=7 vi 7 la so nguyen to

      vi 7 : 6 du 1

Phong trương
Xem chi tiết
Phong trương
14 tháng 4 2018 lúc 20:26

ta có: p là số nguyên tố> 5 nên p:6 dư 1;2;3;4;5. p=6k+1;6k+2;6k+3;6k+4;6k+5.

với p= 6k+1 có dư là 1.

với p= 6k+2= 2[3k+1] {loại}

với p= 6k+3= 3[2k+1] {loại}

với p= 6k+4= 2[3k+2] {loại}

với p= 6k+5 có dư là 5.

       VẬY nếu p là nguyên tố> 5 thì p: 6 chỉ có dư là 1 hoặc 5

Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Trần Trương Quỳnh Hoa
23 tháng 10 2015 lúc 4:11

Khi A=2,3,5 thỏa mãn
khi A>5 ( A là số nguyên tố)
Ta có:
A=2.5.3.k+r
nên A−r⋮2,3,5
Xét A−r⋮2 Ta có A lẻ nên r lẻ và r<30
Xét A−r⋮5 Do A không chia hết 5 nên r không chia hết 5 và r
Xét A−r⋮3 Do A không chia hết 3 nên r không chia hết 3
Nếu A chia 3 dư 1 thì r chia 3 dư 1. Ta có các số chia 3 dư 1; <30; không chia hết 5 ; lẻ; không chia hết 3 là:
" 1,7,13,19"
Nếu A chia 3 dư 1 thì r chia 3 dư 2 Ta có các số chia 3 dư 2; <30; không chia hết 5 ; lẻ ; không chia hết 3 là:
" 11, 17,29"

=>đpcm

Nguyễn Thị Trúc Lam Barb...
Xem chi tiết
Nguyễn Kenneth
Xem chi tiết
Nuyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
31 tháng 10 2015 lúc 5:07

Giả sử A là 1 số nguyên tố , A = 30 k + r với k,rεN và 0≤r<30.

Nếu r chia hết cho 2, 3 hoặc 5 thì A cũng chia hết cho 2, 3 (hoặc 5) nên A = 2, 3 hoặc 5 ( thỏa mãn)

 

Nếu r không chia hết cho 2, 3 và 5 : Giả sử r là hợp số thì r=r1.r2 với r1,r2 > 1.

Vì  r không chia hết cho 2, 3 và 5 nên r1,r2 cũng không chia hết cho 2, 3 và 5 ⇒r1,r2 ≥ 7

⇒r=r1.r2≥7.7=49 ( vô lý ).

 

Vậy r không phải là hợp số nên r = 1 hoặc r là số nguyên tố.