Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trang Đoàn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
6 tháng 9 2016 lúc 18:23

Do AC và BD đều vuông góc với CD => AC // BD

Vẽ đường thẳng dd' đi qua E sao cho CA // dd'; BD // dd'

C D A B d d' 45 60 E

Do AC // dd' mà CAE và AEd' là 2 góc so le trong => CAE = AEd' = 45o

Do BD // dd' mà BEd và BEd' là 2 góc so le trong => BEd = BEd' = 60o

Lại có: AEd' + BEd' = AEB

=> 45o + 60o = AEB

=> AEB = 105o

Trần Hoàng Thiên Lam
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
14 tháng 7 2015 lúc 21:38

bạn hỏi thế này thì chả ai muốn làm -_- dài quá 

Sakura Riki Hime
28 tháng 12 2015 lúc 21:37

Bạn gửi từng câu nhò thì các bạn khác dễ làm hơn!

Nguyễn Thị Như Quỳnh
24 tháng 5 2016 lúc 9:59

dài quà làm sao mà có thòi gian mà trả lời .bạn hỏi ít thoi chứ

Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Khổng Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 22:50

a: Xét ΔBAM và ΔBCN có

BA=BC

góc BAM=góc BCN

AM=CN

Do đó: ΔBAM=ΔBCN

=>BM=BN

=>ΔBMN cân tại B

b: DM+MA=DA

DN+NC=DC

mà DA=DC và MA=NC

nên DM=DN

BM=BN

DM=DN

Do đó: BD là trung trực của MN

=>BD vuông góc MN

c: Xét ΔABD có AB=AD và góc A=60 độ

nên ΔABD đều

ΔABD đều có BM là trung tuyến

nên BM là phân giác của góc ABD(1)

Xét ΔCBD có CB=CD và góc C=60 độ

nên ΔCBD đều

ΔCBD đều có BN là trung tuyến

nên BN là phân giác của góc DBC(2)

Từ (1), (2) suy ra góc MBN=1/2(góc ABD+góc CBD)

=1/2*góc ABC

=60 độ

Xét ΔBMN có BM=BN và góc MBN=60 độ

nên ΔBMN đều

=>góc BMN=60 độ

Trang Đoàn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
7 tháng 9 2016 lúc 12:59

thiếu đề limdim

Black Goku
7 tháng 9 2016 lúc 16:05

Đề thế này thì có ma trả lời.

Hà thúy anh
16 tháng 9 2016 lúc 9:00

ta có góc A3= B4=60 độ( trong cùng phía bù nhau)

lại có A2=A3= 60 độ (đối đỉnh)

vậy góc A2= 60 độ

Trần Hiền
Xem chi tiết
Trần Hiền
Xem chi tiết
nguyen thi vang
10 tháng 9 2017 lúc 13:47

C D A B E 45 60 T 45 60 Gợi ý làm bài :

* Nhìn hình vẽ thì ta thấy -> Kẻ thêm tia T để có ET song song với CA và DB

Từ đó ta có :

\(gócCAE=gócTEA\left(=45^{^0}SLT\right)\)

\(gócDBE=gócBET\left(=60^{^0}SLT\right)\)

mà : \(AET^{\Lambda}+BET^{\Lambda}=AEB^{\Lambda}\)

=> \(45^{^0}+60^{^0}=AEB^{\Lambda}\)

=> \(gócABE=105^{^0}\left(đpcm\right)\)