Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng:
A.36C
B.37C
C.39C
D.38C
Câu 1: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là gì?
Câu 2: Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào?
Câu 3: Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng bao nhiêu độ C?
Câu 4: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp:
Cột A |
| Cột B |
Tưới cây che giàn | Chống rét cho cây | |
Ủ ấm cho cây bằng rơm rạ | Chống nóng cho động vật | |
Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát | Chống nóng cho thực vật | |
Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió | Chống rét cho động vật |
Câu 5: Sự trao đổi thức ăn của thực vật diễn ra như thế nào?
Câu 6: Ngôi trường em đang học có những tiếng ồn nào? Để hạn chế tiếng ồn trong ngôi trường đang học, em nên làm gì?
Câu 7: Vào giai đoạn nào cây ăn quả cần ít nước?
Câu 8: Những vật nào dẫn nhiệt tốt, những vật nào dẫn nhiệt kém?
Câu 9: Vẽ mũi tên và hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật sau:
đang ôn thi cuối học kì 2 nên mn giúp mình nhé :(
Tham khảo nhé <3
Câu 1. Ô nhiễm không khí do những cơn bão: Những cơn bão sẽ sản sinh ra một lượng lớn khí COx và bụi mịn, điều này càng làm tăng sự ô nhiễm trong không khí. Ngoài những nguyên nhân trên thì việc phân hủy xác chết động vật, sóng biển hay phóng xạ tự nhiên cũng là những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí
Câu 1: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là gì?
tl:Khói độc, các loại vi khuẩn , bụi ,..... là nguyên nhân làm không khí bị ô nhiểm
Câu 2: Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào?
tl: tiếng ồn ảnh hưởng đấn sức khoẻ con người, có thể gây mất ngủ,đau đầu,suy nhược thần kinh,có hại cho tai,......
Câu 3: Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng bao nhiêu độ C?
tl: ko bít
Câu 4: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp:
Cột A |
| Cột B |
Tưới cây che giàn còn lại nha | Chống rét cho cây | |
Ủ ấm cho cây bằng rơm rạ chống rét cho thực vật | Chống nóng cho động vật | |
Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát chống động vật nóng nực | Chống nóng cho thực vật | |
Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió trl: chống rét cho động vật | Chống rét cho động vật |
Câu 5: Sự trao đổi thức ăn của thực vật diễn ra như thế nào?
thực vật hút các bô níc chất khoáng và hơi nước và đồng thời thải ra ô xi các khoáng chất
Câu 6: Ngôi trường em đang học có những tiếng ồn nào? Để hạn chế tiếng ồn trong ngôi trường đang học, em nên làm gì?
tiếng bản ,thước kẻ, tiếng loa ,...... em sẽ bảo mọi người giảm tiếng ồn
Câu 7: Vào giai đoạn nào cây ăn quả cần ít nước?
khi chín ( chắc vậy )
Câu 8: Những vật nào dẫn nhiệt tốt, những vật nào dẫn nhiệt kém?
kim loại là vật dẫn nhiệt tốt còn phần kia mình ko biết
câu 9 mình ko thấy sơ đồ
chúc bn thi tốt
Câu 9: Vẽ mũi tên và hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật sau:
ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KÌ II - MÔN KHOA HỌC - Lớp 4
Câu 1: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là gì?
Câu 2: Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào?
Câu 3: Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng bao nhiêu độ C?
Câu 4: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp:
Cột A |
| Cột B |
Tưới cây che giàn | Chống rét cho cây | |
Ủ ấm cho cây bằng rơm rạ | Chống nóng cho động vật | |
Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát | Chống nóng cho thực vật | |
Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió | Chống rét cho động vật |
Câu 5: Sự trao đổi thức ăn của thực vật diễn ra như thế nào?
Câu 6: Ngôi trường em đang học có những tiếng ồn nào? Để hạn chế tiếng ồn trong ngôi trường đang học, em nên làm gì?
Câu 7: Vào giai đoạn nào cây ăn quả cần ít nước?
Câu 8: Những vật nào dẫn nhiệt tốt, những vật nào dẫn nhiệt kém?
Câu 9: Vẽ mũi tên và hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật sau:
Câu 1. Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại quân xâm lược nào?
Câu 2: 2.1. Người chỉ huy đánh tan quân Thanh (năm 1789) là ai?
2.2. Nội dung của “Chiếu khuyến nông” là gì?
Câu 3. Nhà Hậu Lê đã làm gì để tôn vinh những người có tài? Em có nhận xét gì về việc làm của nhà Hậu Lê?
Câu 4. Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng?
Câu 5. Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh đô nhà Nguyễn ở đâu?
Câu 6. Em hãy trình bày một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh?
Câu 7: Hãy nêu vai trò của biển, đảo, quần đảo và Biển Đông đối với nước ta?
Câu 8. Em đã làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo cho đất nước ta?
Câu 9. Vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ và hẹp? Nghề chính của người dân đồng bằng duyên hải miền Trung là những nghề gì?
- Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì ?
- Nhiệt độ cơ thể ở người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào ?
- Người ta đo thân nhiệt bằng cách sử dụng nhiệt kế: ngậm ở miệng, kẹp ở nách, bấm ở tai,...
- Đo thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe của con người.
- Con người là động vật hằng nhiệt nên nhiệt độ của cơ thể ít bị tác động bởi môi trường. Ở người bình thường, thân nhiệt ở mức 37 độ và dao động không quá 0,5 độ.
- Nhiệt độ cơ thể người khỏe mạnh thì khi trài nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thể nào?
- Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?
- Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể đã đi đâu và để làm gì?
- Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?
- Nhiệt độ cơ thể người khỏe mạnh thì khi trài nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thể nào?
Nhiệt độ ở cơ thể người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là 37°C.
+ Khi trời lạnh: nhiệt tỏa ra mạnh làm cơ thể mất nhiệt nên mao mạch ở da co lại làm giảm lượng máu qua da giúp giảm bớt sự mất nhiệt (đây là phản xạ).
+ Khi trời nóng: cơ thể tăng tỏa nhiệt bằng phản xạ dãn mao mạch => tăng lượng máu qua da (nóng => đỏ mặt).
• Nếu nhiệt độ môi trường xấp xỉ bằng hoặc cao hơn nhiệt độ cơ thể thì sự tỏa nhiệt trực tiếp không được thực hiện mà cơ thể thực hiện cơ chế tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể (để một lít nước bay hơi cần 540 Kcal).
- Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?
Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế, để theo dõi nhiệt độ cơ thể => xác định cơ thể bình thường hay bị bệnh.
- Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể đã đi đâu và để làm gì?
Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã tỏa ra môi trường ngoài qua da, hô hấp, bài tiết, để bảo đảm thân nhiệt ổn định.
- Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?
Khí lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp và tỏa nhiệt qua da, qua sự bốc hơi của mồ hôi, vì vậy người lao động thì hô hấp mạnh và đổ mồ hôi.
Vacxin là gì ? Nêu tác dụng của vacxin khi tiêm vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh?
Tham khảo:
-Vắc-xin là một chế phẩm sinh học cung cấp khả năng miễn dịch thu được chủ động đối với một bệnh truyền nhiễm cụ thể. Vắc xin thường chứa tác nhân giống vi sinh vật gây bệnh và thường được tạo ra từ các dạng vi sinh vật, độc tố hoặc một trong các protein bề mặt của nó, mà đã bị làm suy yếu hoặc bị giết chết.
-Tác dụng :
+ Khi đưa Vắc xin vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh(bằng phương pháp tiêm , nhỏ, chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng.
tham khảo:
Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc- xin. Vắc-xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút)gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.
Ví dụ: vắc xin dịch tả lợn được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn; vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.
Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.
Tham khảo
Vắc-xin là một chế phẩm sinh học cung cấp khả năng miễn dịch thu được chủ động đối với một bệnh truyền nhiễm cụ thể.
Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.
1.Những yếu tố nào gây ô nhiễm môi trường không khí?
2,Vật phát ra âm thanh khi nào?
3,Âm thanh có thể truyền qua các chất gì?
4,Người bình thường khỏe mạnh có nhiệt độ cơ thể là?
5,Chuỗi thức ăn trong tự nhiên?
6,Chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ đâu?
7,Để sống và phát triển động vật cần làm j?
8,Ánh sáng có vai trò j với con người, động vật, thực vật?
ai làm nhanh mk tick nha
Các bn làm hộ mình nha!
1.Những yếu tố nào gây ô nhiễm môi trường không khí?
2,Vật phát ra âm thanh khi nào?
3,Âm thanh có thể truyền qua các chất gì?
4,Người bình thường khỏe mạnh có nhiệt độ cơ thể là?
5,Chuỗi thức ăn trong tự nhiên?
6,Chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ đâu?
7,Để sống và phát triển động vật cần làm j?
8,Ánh sáng có vai trò j với con người, động vật, thực vật?
Cảm ơn những bn nào làm nha!!!
Biện pháp để có cơ thể khỏe mạnh ở người gầy (chế độ dinh dưỡng, luyện tập, lao động, nghỉ ngơi)
Để có 1 cơ thể khỏe mạnh, mỗi người cần có chế độ ăn uống hợp lí.Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) khuyến cáo mỗi người nên ăn ít nhất 400g hoa quả và rau 1 ngày.Việt Nam hiện có khoảng 89,5 triệu người (thống kê 2013).Để toàn dân khỏe mạnh, hằng năm Việt Nam cần có ít nhất bao nhiêu kg hoa quả, rau
Số g rau 89,5 triệu người ăn trong 1 ngày là
400 x 89 500 000 = 35 800 000 000 (g)
Số g rau 89,5 người ăn trong 1 năm là
35 800 000 000 x 365 = 13 067 000 000 000 (g)
Mà 13 067 000 000 000 g = 13 067 000 000 kg