cho 16g Fe2O3 tan hết trong 248g dung dịch HCl (vừa đủ)
a, viết phương trình hóa học của phản ứng
b, tính khối lượng HCl phản ứng
c, tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu đc sau phản ứng
cho 16g Fe2so4 tan hết trong 248g dung dịch HCl (vừa đủ)
a, viết phương trình hóa học của phản ứng
b, tính khối lượng HCl phản ứng
c, tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu đc sau phản ứng
a, PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
b. Ta có \(n_{Fe_2O_3}=\frac{16}{160}=0,1\) (mol)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=6.0,1=0,6\) (mol)
=> \(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\) (g)
c, Theo PTHH: n FeCl3 = 0,2 (mol)
=> m FeCl3 = 0,2 . 162,5 =32,5 (g)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_{dd-sau-p.ư}=m_{Fe_2O_3}+m_{ddHCl}=16+248=264\left(g\right)\)
=> C% FeCl3 = \(\frac{32,5}{264}.100\%\approx12,31\%\)
3/ Cho 16 gam Fe2O3 tan hết trong 284 gam dung dịch HCl ( vừa đủ).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính khối lượng HCl phản ứng.
c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng.
\(a.PTHH:Fe_2O_3+6HCl--->2FeCl_3+3H_2O\)
b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
c. Theo PT: \(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{FeCl_3}}=16+284=300\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%_{FeCl_3}}=\dfrac{32,5}{300}.100\%=10,83\%\)
nFe2O3= 0.1(mol)
PTHH: Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O (1)
a) Theo PT (1) : nHCl = 6 nFe2O3 -> nHCl = 0.1*6= 0.6(mol)
=> mHCl= 0.6*36.5 = 21.9(g)
b)nFeCl3=0.2(mol)
mFeCl3= 162.5*0.2=32.5(g)
=> mdd sau phản ứng: 248+16 = 264(g)
=> C%muối= 32.5:264*100=12.3%
\(a.Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ b.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl}=21,9\left(g\right)\\ c.m_{ddsaupu}=16+284=300\left(g\right)\\ n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\ C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,2.162,5}{300}.100=10,83\%\)
Cho 6,5 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6%
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
b) tính khối lượng dung dịch HCl 14,6% cần dùng
c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
nZn=0,1 mol
Zn +2HCl=> ZnCl2+ H2
0,1 mol =>0,2 mol
=>mHCl=36,5.0,2=7,3g
=>m dd HCl=7,3/14,6%=50g
mdd sau pứ=6,5+50-0,1.2=56,3g
=>C% dd ZnCl2=(0,1.136)/56,3.100%=24,16%
a.b. Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 (1)
Theo pt: 65g 73g 136g 2g
Theo đề: 6,5g 7,3g 13,6g
=> mddHCl=\(\frac{7,3.100}{14,6}=50\left(g\right)\)
c. Từ pt (1), ta có: \(C_{\%}=\frac{13,6}{50+6,5}.100\%=24,1\%\)
-. Hòa tan một lượng bột Copper (II) oxide CuO cần dùng vừa đủ 50ml dung dịch HCl 1M.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng?
b) Tính khối lượng bột CuO cần dùng?
c) Tính nồng độ mol của muối trong dung dịch thu được, giả thiết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
(Cho Cu = 64; Cl = 35,5; O = 16; H = 1)
a) $CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
b) $n_{CuO} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,025(mol)$
$m_{CuO} = 0,025.80 = 2(gam)$
c)
$n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,025(mol)$
$C_{M_{CuCl_2}} = \dfrac{0,025}{0,05} = 0,5M$
Cho 75 gam dung dịch HCl 10,95% phản ứng vừa đủ với Fe2O3. Tính C% của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?
Cho 10,2 gam Al2O3 vào 200 gam dung dịch HCl 14,6%. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng?
1.
\(m_{HCl}=\dfrac{10,95.75}{100}=8,2125\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{8,2125}{35,5}=0,225\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,0375\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{0,075.162,5}{0,0375.160+75}.100\%=15,05\%\)
2.
\(n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
Dễ thấy HCl dư.
\(\Rightarrow n_{AlCl_3}=2n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=26,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{26,7}{10,2+200}.100\%=12,7\%\)
Hoà tan hết 13g kẽm vào dung dịch HCl 14,6%
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng của dung dịch HCl 14,6% vừa đủ để hoà tan hết lượng kẽm trên
c) Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6\times100}{14,6}=100g\)
\(m_{ddspứ}=100+13=113g\)
\(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2g\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{113}.100=24,07\%\)
Cho 8,1g nhôm phản ứng với 500ml dung dịch chứa axit clohidric ( HCl ) vừa đủ a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng muối nhôm clorua và thể tích ra ở điều kiện tiêu chuẩn c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã phản ứng
\(a) 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ b)n_{AlCl_3} = n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{AlCl_3} = 0,3.133,5 = 40,05(gam)\\ c) n_{HCl} = 3n_{Al} = 0,9(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,9}{0,5} = 1,8M\)
200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5mol/lit hòa tan vừa đủ 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3. a) Viết các phương trình phản ứng hóa học. b) Tính khối lượng của mỗi oxit bazơ có trong hỗn hợp ban đầu.
\(n_{CuO}=a\left(mol\right),n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)
\(m=80a+160b=20\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{HCl}=0.2\cdot3.5=0.7\left(mol\right)\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(n_{HCl}=2a+6b=0.7\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.05,b=0.1\)
\(m_{CuO}=0.05\cdot80=4\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.1\cdot160=16\left(g\right)\)
Câu 4: Hòa tan hết một lượng CuO cần dùng 300 ml dung dịch HCl 2M. a/ Viết phương trình phản ứng đã xảy ra. b/ Tính khối lượng CuO đã tham gia phản ứng. c/ Tính nồng độ mol của muối thu được sau phản ứng. d/ Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. Biết trong quá trình cô cạn bị hao hụt hết 15%.
nHCl=0,3.2=0,6(mol)
a) PTHH: CuO +2 HCl -> CuCl2 + H2O
0,3_______________0,6___0,3(mol)
b) mCuO=0,3.80=24(g)
c) VddCuCl2=VddHCl=0,3(l)
=>CMddCuCl2=0,3/0,3=1(M)
d) m(muối)=0,3.135=40,5(g)