Những câu hỏi liên quan
pdlana
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
1 tháng 7 2023 lúc 19:48

Theo định lý Pythagoras, ta có công thức: c^2 = a^2 + b^2, trong đó c là cạnh huyền (BC), a và b là hai cạnh góc vuông (MB và MC).

Với MB = 2m và cây sào cao 6m, ta có MC = 6m - 2m = 4m.

Áp dụng công thức Pythagoras, ta có: BC^2 = MB^2 + MC^2 = 2^2 + 4^2 = 4 + 16 = 20.

Do đó, khoảng cách BC là căn bậc hai của 20: BC = √20 ≈ 4.47m (làm tròn đến hai chữ số thập phân).

Bình luận (2)
Yến Vũ
Xem chi tiết
Phạm Lan Anh
24 tháng 7 2017 lúc 14:22

bạn ơi sai đề rồi phải là BC vuông góc với Oy

Bình luận (0)
Phạm Lan Anh
24 tháng 7 2017 lúc 14:48

C1: a)Vì OA=OB

=>tam giác AOB cân tại O

Xét tam giác ABO có OI là tia phân giác đồng thời là đường cao

=>OI vuông góc với AB

b)

Xét tam giác OAC và tam giác OBC có:

OA=OB(gt)

góc AOC= góc BOC(OC là tia phân giác góc AOB

OC chung

=> tam giác AOC= tam giác BOC(c-c-c)

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}=90độ\)(2 góc tương ứng)

Vậy BC vuông góc với Oy

C2:

a)Xét tam giác OAI và tam giác OBI có:

OA=OB

góc AOI=gócBOI(OI là tia phân giác góc AOB)

=>góc OIA= góc OIB=90độ(2 góc tương ứng)

=>OI vuông góc với BC

b)Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:

OA=OB(gt)

góc AOC = góc BOC(OC là tia phân giác góc AOB)

OC chung

=>tam giác AOC=tam giác BOC(c-g-c)

=>góc OAC= góc OBC=90độ(2 góc tương ứng)

=>BC vuông góc với Oy

Nếu bạn học xong lớp 7 rồi thì làm cách 1 còn nếu bạn mới học lớp 7 thì làm theo cách 2 để giải chi tiết

Bình luận (0)
Yến Vũ
1 tháng 8 2017 lúc 10:43

à ừ mk viết sai  đề 

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Bảo Nhi
Xem chi tiết

HF ở chỗ nào đấy???!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
26_ 9/13 _ Thiện Nhân
Xem chi tiết
leanhduy123
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Trinh
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
24 tháng 10 2016 lúc 16:30

bn k vẽ hình thi khó mà giúp, vi hoc hinh phai c/m trên hình

Bình luận (1)
Minh vương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 21:22

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

góc BAD=góc CAE

AB=AC

góc B=góc C

=>ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc DE

b: ΔADE cân tại A

=>góc ADE=(180 độ-góc DAE)/2

=(180 độ-góc BAD)/2

=90 độ-1/2*góc BAD

=>góc ADB=180 độ-90 độ+1/2*góc BAD=90 độ+1/2*góc BAD>90 độ

Xét ΔABD có góc ADB>90 độ

nên AB là cạnh lớn nhất trong ΔABD

Bình luận (0)
Hoai An Nguyen
Xem chi tiết

a: Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

b: Xét ΔBFC có

BH là đường cao

BH là đường phân giác
Do đó: ΔBFC cân tại B

=>BF=BC

c: Xét ΔBDF và ΔBAC có

BD=BA

\(\widehat{DBF}\) chung
BF=BC

Do đó: ΔBDF=ΔBAC

=>DF=AC

Ta có: AE+EC=AC

DE+EF=DF

mà AE=DE(ΔBAE=ΔBDE)

và AC=DF

nên EC=EF

Ta có: ΔBAE=ΔBDE

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\)

=>\(\widehat{BDE}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

EA=ED

EF=EC

Do đó: ΔEAF=ΔEDC

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)

mà \(\widehat{DEC}+\widehat{DEA}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DEA}+\widehat{AEF}=180^0\)

=>D,E,F thẳng hàng

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Linh 2004
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 1 2018 lúc 16:39

Câu hỏi của Nguyễn Thị Vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.

Bình luận (0)