Những câu hỏi liên quan
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 9 2016 lúc 19:45

Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần:

- Vỏ:
+ Biểu bì: bảo vệ , hút nước và muối khoáng
+ Thịt vỏ: Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
- Trụ giữa:
+ Mạch gỗ: Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
+ Mạch rây: Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây
+ Ruột: Chứa chất dự trữ

Bình luận (0)
Anh Triêt
21 tháng 9 2016 lúc 19:55

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất cung cấp cho cây. Miền hút gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa: - Vỏ là phần ngoài cùng của rễ. vỏ gồm biêu bì ớ phía ngoài, thịt vỏ ở phía trong.  + Biểu bì gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ. Trên biêu bì có nhiều lông hút. Chiều dài mỗi lông hút khoảng 0,5mm. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan Người ta đã đếm được trên một milimét vuông miền hút rẻ cây ngô có trên dưới 600 lông hút làm tăng khả năng hấp thụ nước và muối khoáng của rễ. + Thịt vỏ gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau có chức năng chuycn các chất từ lông hút vào trụ giữa . - Trụ giữa gồm hai thành phần là các bó mạch và ruột.

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 12 2019 lúc 11:06

- Miền hút gồm 2 phần:

     + Vỏ: gồm biểu bì ( bảo vệ các bộ phận ben trong và hút nước và muối khoáng) và thịt vỏ (chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa).

     + Trụ giữa : gồm bó mạch ( vận chuyển các chất trong thân ) và ruột (chứa chất dự trữ).

- Mỗi lông hút là 1 tế bào bởi vì chúng có cấu tạo là 1 tế bào: gồm vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.

- Chúng không tồn tại mãi vì mỗi tế bào chỉ có mộ thời gian sống nhất định sau đó sẽ chết và tiêu biến.

- So sánh tế bào lông hút và tế bào thực vật:

     + Giống nhau: gồm đầy đủ các thành phần của một tế bào thực vật: vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.

     + Khác nhau:

        • Tế bào lông hút: Vách tế bào mỏng, không bào lớn, không có lục lạp, nhân nằm ở phía đầu lông hút.

        • Tế bào thực vật: Vách tế bào dày, không bào nhỏ, có lục lạp, nhân nằm sát thành tế bào.

Bình luận (0)
Hinata Hyuga
Xem chi tiết
Tuan
10 tháng 9 2018 lúc 15:29

k mk đi

ai k mk

mk k lại

thanks

Bình luận (0)
ATO MASTER
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
6 tháng 4 2018 lúc 18:29

Bộ não người gồm mấy phần ? Cấu tạo và chức năng từng phần ?

[​IMG]

* Đại não:

Dưới vỏ não là chất trắng ,chứa các nhân nền.chất trắng là đường thần kinh nối các vùng của vỏ não nối 2 nửa của đại não với nhau,nối vỏ não với phần dưới của não và tủy sống, các đường này đều bắt chéo ở hành tủy
Đại não là phần phát triển nhất ở người gồm chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong
+ Chất xám tạo thành vỏ não là trung tâm phản xạ có điều kiện
+ Chất trắng chứa nhân nền và dây thần kinh
..nó là trung điều khiển mọi hoađôngj cơ bản của các cơ quan vận động.//và điều khiển các hoạt động phức tạp của trung tâm thần kinh trung ương,,


Đại não là bộ phận phát triển nhất của não người. Đại não gồm chất xám (cấu tạo nên vỏ não) và chất trắng (nằm bên trong vỏ não). Đây là trung tâm điều khiển các phản xạ có điều kiện ở người, đặc biệt là vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.

Chức năng:

-Chức năng cảm giác: vùng chẩm là vùng thị giác cho cảm giác về ánh sáng, hình ảnh và màu sắc của vật. Vùng thùy thái dương là vùng thính giác, cho cảm giác về âm thanh. hồi đỉnh lên của thùy đỉnh phụ trách xúc giác và cảm giác nhiệt độ

-Chức năng vận động: do thùy trán phụ trách, hồi trán lên chi phối các vân động theo ý muốn

-Chức năng ngôn ngữ: trên đại não có những vùng chuyên biệt phụ trách chức năng ngôn ngữ. vùng Wercnick nằm ở ranh giới của thùy chẩm, thùy thái dương và thùy đỉnh có chức năng phân tích giúp hiểu lời nói và chữ viết.vùng vận động ngôn ngữ nằm ở hồi trán lên của thùy trán.

-Chức năng tư duy: chủ yếu do đại não đảm nhận khả năng tư duy liên quan đến sự phát triển của đại não đặc biệt là vỏ não. do bán cầu đại não rất phát triển và có ngôn ngữ nên con người có khả năng tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng
Bình luận (0)
Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
MIGHFHF
30 tháng 11 2016 lúc 20:14

Có 2 loại rễ chính đó là : rễ cọc và rễ chùm

Rễ có 4 miền :

- Miền trưởng thành

- Miền sinh trưởng

- Miền hút

- Miền chóp rễ

Miền hút có cấu tạo : lông hút , biểu bì , thịt vỏ , mạch gỗ , mạch rây , ruột

Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 11:32

Câu 1: Trả lời:

Thực vật sống có những đặc điểm:

- Không có khả năng di chuyển.

- Không có hệ thần kinh và các giác quan.

- Cảm ứng: Thích ứng với môi trường bên ngoài.

- Có thành xelulozơ.

- Lớn lên và sinh sản.

Bình luận (0)
Phạm Thị Huệ
2 tháng 11 2016 lúc 21:54

câu 4

Các miền của rễChức nằn chính của từng miền
Miền trưởng thành có mạch dẫndẫn truyền
Miền hút có các lông hútHấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng (Nơi tế bào phân chia)Làm cho rễ dài ra
miền chóp rễChe chở cho đầu rễ

* Chức năng của mạch dây: Chuyển chất hữu cơ nuôi cây

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 11:35

Câu 3: Trả lời:

Miền trưởng thành: Dẫn truyền
Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

Bình luận (0)
Boboiboy Galaxy
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
2 tháng 11 2016 lúc 20:10

Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

Cấu tạo tế bào thực vật gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

 
Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
2 tháng 11 2016 lúc 20:04

 

Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

- Biểu bì có lông hút

- Không có thịt vỏ

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

 

Thân non

- Không có biểu bì

- Thịt vỏ có các hạt diệp lục

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

 

 

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
2 tháng 11 2016 lúc 20:07

Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân

Mạch gỗ vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân lên láMạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân, xuống rễ
Bình luận (0)
Thuy Bui
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 11 2021 lúc 20:06
Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.
Bình luận (3)
Long Sơn
15 tháng 11 2021 lúc 20:07

Tham khảo:

Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.
Bình luận (1)
Đan Khánh
15 tháng 11 2021 lúc 20:07

Tham khảo:

Máu gồm hai phần chính: Các tế bào máu và huyết tương

Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.

Bình luận (0)
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
14 tháng 11 2016 lúc 21:09

Câu 1: Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi?

=>* Cấu tạo kính lúp: Kính lúp gồm một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa) được gắn với tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, có khung bằng kim loại (hoặc bằng nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.

- Cách sử dụng kính lúp: Tay trái cầm kính lúp. Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật.

*Cấu tạo kính hiển vi: Kính hiển vi gồm ba phần chính:

- Chân kính

- Thân kính gồm:

+ Ống kính:

-Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại x10 ( gấp 10 lần) x20 (gấp 20 lần),....

- Đĩa quay gắn các vật kính.

- Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại x10, x20,....

+ Ốc điều chỉnh:

- Ốc to

- Ốc nhỏ

- Bàn kính: Nơi dặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

*Cách sử dụng kính hiển vi:

- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở đúng trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng mắt.

- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

- Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

- Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

Câu 2: Cấu tạo tế bào thực vật gồm những phần chính nào? Chức năng của từng phần?

=> Tế bào thực vật được cấu tạo bởi các thành phần và chức năng của chúng:

* Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

* Màng sinh chất: bao bọc bên ngoài chất tế bào.

* Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp. Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.

* Nhân: thường có 1 nhân, cấu tạo phức tạp. Có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào .

Câu 3: Sự lớn lên và phân chia tế bào diễn ra như thế nào?

=> * Sự lớn lên của tế bào: Các tế bào con là những tế bào non, mới hình thành, có kích thước bé; nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành những tế bào trưởng thành.

* Sự phân chia tế bào: Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì phân chia.

- Quá trình đó diễn ra như sau:

+ Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,.....tế bào.

- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo tế bào mới cho cơ thể thực vật.

Câu 4: Có mấy loại rễ chính và lấy ví dụ mỗi loại đó? Nêu các miền của rễ và chức năng của chúng?

=> Các loại rễ gồm rễ cọc và rễ chùm.

* Rễ cọc: cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm, cây hoa hồng,....

* Rễ chùm: cây tỏi tây, cây lúa ( mạ), cây si già,.....

- Các miền của rễ và chức năng của chúng:

* Rễ gồm có 4 miền:

+ Miền trưởng thành: có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền.

+ Miền hút: có các lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.

+ Miền sinh trưởng: có chức năng làm cho rễ dài ra.

+ Miền chóp rễ: có chức năng che chở cho đầu rễ.

 

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
14 tháng 11 2016 lúc 17:28

1.

Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé, kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được.

Cách sử dụng kính lúp: để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.

Cách sử dụng kính hiển vi:

chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính.

'Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.



 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
14 tháng 11 2016 lúc 17:29

2.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

 

Bình luận (0)