Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
19 tháng 9 2016 lúc 21:35

Ta thấy các phân số trên khi quy đồng mẫu số chứa lũy thừa của 2 với số mũ cao nhất là 24

Như vậy, các phân số trên khi quy đồng mẫu số sẽ có tử chẵn, chỉ có phân số 1/16 có tử lẻ

=> tổng trên có tử lẻ, mẫu chẵn, không là số nguyên (đpcm)

C` cách 2 nhưng dài hơn

Bình luận (0)
Yumi
Xem chi tiết
kaitovskudo
26 tháng 8 2016 lúc 9:44

Ta có: \(\frac{1}{10}>\frac{1}{11};\frac{1}{10}>\frac{1}{12};....;\frac{1}{10}>\frac{1}{19}\)

=>\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}< \frac{1}{10}.9\)

                                                \(=\frac{9}{10}< 1\)

Mà \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}>0\)

=>\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}\) không là số tự nhiên (đpcm)

Bình luận (0)
Trần Ginger
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
28 tháng 7 2019 lúc 11:30

Bn tham khảo nhé:

Câu hỏi của Hoàng Phú - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

~ rất vui vì giúp đc bn ~

Bình luận (0)
phuong hong
Xem chi tiết
Dũng Senpai
7 tháng 7 2016 lúc 10:19

C=\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{19}\)

Do mỗi số hạng(phân số) trong C đều lớn hơn 0 nên C>0.

Ta thấy C có 9 số hạng và: 

\(\frac{1}{9}>\frac{1}{11}\)                                \(\frac{1}{9}>\frac{1}{12}\)                       \(\frac{1}{9}>\frac{1}{13}\)              .......

\(\frac{1}{9}>\frac{1}{19}\)

Vậy:

C<9.1/9

C<1

Theo đầu đề bài đã nói,C>0 và giờ là CC<1,vậy ta có:

0<C<1

Do 0 và 1 là 2 số tự nhiên LIÊN TIẾP mà C nằm giữa,chắc chắn C không phải số tự nhiên.

Vậy C không phải 1 số nguyên.

Chúc chị học tốt^^

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
20 tháng 9 2016 lúc 18:32

\(\frac{3}{1.4}+\frac{6}{4.10}+\frac{9}{10.19}+\frac{12}{19.31}+\frac{15}{31.46}+\frac{18}{46.64}\)

\(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{31}+\frac{1}{31}-\frac{1}{46}+\frac{1}{46}-\frac{1}{64}\)

\(=1-\frac{1}{64}=\frac{63}{64}\)

Bạn ko hiểu chỗ nào là phải hỏi mình ngay nhé!

Bình luận (0)
Công Nương Bé Xinh
Xem chi tiết
Tuan Truong
14 tháng 4 2018 lúc 21:04

B=7(5/2×7+4/7×11+3/11×14+1/14×15+13/15×28)

B=7(1/2-1/7+1/7-1/11+1/11-1/14+1/14-1/15+1/15-1/28)

B=7(1/2-1/28)

B=7×13/28

B=13/4

Làm như thế này đúng rồi mình học rồi mà bạn cứ yên tâm!

Và cho mình xin lỗi máy mình  ko viết được phân số xin lỗi nhiều k cho mình nha!

Ai đi ngang cho xin 1 k! Nhà mình nghèo lắm

Bình luận (0)
Yuuki Akastuki
14 tháng 4 2018 lúc 20:57

Vào phần câu hỏi tương tự ik bn

Bình luận (0)
nguyen tuan tu
14 tháng 4 2018 lúc 20:59

B:7=5/2.7+4/7.11+3/11.14+1/14.15+13/15.28

B:7=1/2-1/7+1/7-1/11+1/11-1/14+1/14-1/15+1/15-1/28

B:7=1/2-1/28

B:7=13/28

B=13/4

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiên Trang
Xem chi tiết
Tiểu_Thư_cute
5 tháng 6 2016 lúc 20:54

Số số hạng của A là:

                      (200-101):1+1=100(số)

Nếu ta nhóm A thành các nhóm,mỗi nhóm 50 số hạng ta được :

                      100:50=2(nhóm)

Ta có :

A=(1/101+1/102+...+1/150)+(1/151+1/152+1/153+...+1/200)

Vì 1/101<1/102<1/103<...<1/150 nên 1/101+1/102+...+1/150<1/150x50

     1/151<1/152<1/153<...<1/200 nên 1/151+1/152+1/153+...+1/200<1/200x50

Từ 3 điều trên suy ra:

A<1/150x50+1/200x50

A<1/3+1/4

A<7/12

vậy A<7/12

 Nhớ like cho mik nhé

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nakamori Aoko
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trâm
16 tháng 6 2017 lúc 12:27

\(A\)\(=\)\(\frac{1}{9}\)\(-\)\(\frac{1}{10}\)\(+\)\(\frac{1}{10}\)\(-\)\(\frac{1}{11}\)\(+\)\(\frac{1}{11}\)\(-\)\(\frac{1}{12}\)\(+\)\(\frac{1}{12}\)\(-\)\(\frac{1}{13}\)\(+\)\(\frac{1}{13}\)\(-\)\(\frac{1}{14}\)\(+\)\(\frac{1}{14}\)\(-\)\(\frac{1}{15}\)

\(A\)\(=\)\(\frac{1}{9}\)\(-\)\(\frac{1}{15}\)

\(A\)\(=\)\(\frac{2}{45}\)

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
16 tháng 6 2017 lúc 11:42

\(A=\left(\frac{1}{9}.\frac{1}{10}+\frac{1}{10}.\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{11}.\frac{1}{12}+\frac{1}{12}.\frac{1}{13}\right)+\left(\frac{1}{13}.\frac{1}{14}+\frac{1}{14}.\frac{1}{15}\right)\)

Sau đó nhân phân phối ra là xong nhé bạn 

Bình luận (0)