Cho đa thức:
F(x)=(3x^2+2x-7)^64. Tính tổng các hệ số của đa thức, chính xác đến đơn vị
cho đa thức f(x)=(3x2+2x+7)64.Tính tổng các hệ số của đa thức
khi khai triển và sắp xếp theo bậc ta có:
Q(x) = (3x²+2x-7)64 = a1.x128 + a2.x127 +...+ ao
tổng các hệ số là a1 + a2 + ... + ao = Q(1) = (3+2-7)64 = 264
( để tính tổng các hệ số thường ta chỉ cần thay x = 1 vào đa thức là ra)
cho Q(x)=(3x2+2x- -7)64 . tính tổng hệ số của đa thức
Tổng các hệ số của Q(x) = Q(1) = ( 3.12 +2.1 -7)64 = 264
khi khai triển và sắp xếp theo bậc ta có:
Q(x) = (3x²+2x-7)64 = a1.x128 + a2.x127 +...+ ao
tổng các hệ số là a1 + a2 + ... + ao = Q(1) = (3+2-7)64 = 264
( để tính tổng các hệ số thường ta chỉ cần thay x = 1 vào đa thức là ra)
Bài 1. Cho đa thức: P(x)=2+〖5x〗^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5.
a)Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x) theo lũy thừa giảm của biến.
b)Xác định bậc của đa thức P(x).
c)Xác định hệ số lớn nhất, hệ số tự do của đa thức P(x).
Tính giá trị của đa thức P(x) tại x=-1.
a: P=2+25x^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5
=6x^5-4x^3+29x^2-2x+2
b: bậc của P(x) là 5
c: hệ số lớn nhất là 6
Hệ số tự do là 2
P(-1)=-6+4+29+2+2=29+2=31
Cho đa thức P = x^4 – 3 (x-1) + x^3 – 2x + x^2 – 1 – 2x^4
Q = -3x^2 + 2x (x+3) + 3x^4 – x(3x^2 +5 ) – 2
a) Thu gọn các đa thức trên rồi xác định hệ số cao nhất , hệ số tự do và tìm bậc của mỗi đa thức
Tìm đa thức M biết M = 3P +Q
a, \(P=-x^4+x^3+x^2-5x+2\)
hế số cao nhất 2 ; hế số tự do 2 ; bậc 4
\(Q=-3x^2+2x^2+6x+3x^4-3x^3-5x-2=3x^4-3x^3-x^2+x-2\)
hệ số cao nhất 3 ; hệ số tự do -2 ; bậc 4
b, \(M=-3x^4+3x^3+3x^2-15x+6+3x^4-3x^3-x^2+x-2=2x^2-14x+4\)
Cho các đơn thức: \(2x^6;\) -\(5x^3\); -\(3x^6\); \(x\)\(^3\); - \(\dfrac{3}{5}x^2\); -\(\dfrac{1}{2}x^2\); 8; -\(3x\). Gọi A là tổng của các đơn thức đã cho.
a) tìm tổng A và sắp xếp các hạng tử để được 1 đa thức.
b) tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do và hệ số của \(x^2\) của đa thức thu được
`a,`
`A=2x^6+(-5x^3)+(-3x^6)+x^3+(-3/5x^2)+(-1/2x^2)+8+(-3x)`
`A=2x^6-5x^3-3x^6+x^3-3/5x^2-1/2x^2+8-3x`
`A=(2x^6-3x^6)+(-5x^3+x^3)+(-3/5x^2-1/2x^2)-3x+8`
`A=-x^6-4x^3-1,1x^2-3x+8`
`b,`
Hệ số cao nhất của đa thức: `-1`
Hệ số tự do: `8`
Hệ số của `x^2: -1,1 (-11/10)`
a: A=2x^6-3x^6-5x^3+x^3-3/5x^2-1/2x^2-3x+8
=-x^6-4x^3-11/10x^2-3x+8
b: Hệ số cao nhất là -1
Hệ số tự do là 8
Hệ số của x^2 là -11/10
Cho đa thức Q(x)=1/2x+2/3x3-1/3x+5/2x2-2/3x3+1
a) thun gọn đa thức Q(x) và sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm của biến
b)Xác định bậc , hệ số cao nhất , hệ số tự do của đa thức Q(x)
c) Tính các giá trị Q(-6), Q(1), Q(2)
`a,`
`Q(x)=` \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{2}{3}x^3-\dfrac{1}{3}x+\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{2}{3}x^3+1\)
`Q(x)=`\(\left(\dfrac{2}{3}x^3-\dfrac{2}{3}x^3\right)+\dfrac{5}{2}x^2+\left(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}x\right)+1\)
`Q(x)=`\(\dfrac{5}{2}x^2+\dfrac{1}{6}x+1\)
`b,` Bậc của đa thức: `2`
Hệ số cao nhất: `5/2`
Hệ số tự do: `1`
`c,`
`Q(-6)=`\(\dfrac{5}{2}\cdot\left(-6\right)^2+\dfrac{1}{6}\cdot\left(-6\right)+1\)
`= 5/2*36 -1+1 = 90-1+1=90`
`Q(1)= 5/2*1^2+1/6*1+1 = 5/2+1/6+1=8/3+1=11/3`
`Q(2)=5/2*2^2+1/6*2+1=5/2*4+1/3+1=10+1/3+1=31/3+1=34/3`
Bài 1. Cho đa thức M= \(2x^2\)+\(5x\)-\(12\)
a.) Xác định bậc, hệ số cao nhất , hệ số tự do của đa thức M
b.)Cho đa thức N=\(x^2\)-\(8x\)-\(1\) .Hãy tính tổng M+N
c.)Tìm đa thức P biết rằng \(P\left(2x-3\right)\)-\(M\)
a: Bậc là 2
Hệ số cao nhất là 2
Hệ số tự do là -12
b: M+N
=2x^2+5x-12+x^2-8x-1
=3x^2-3x-13
P=(-2/3x^3y^2).(1/2x^2y^5)
a) Thu gọn đơn thức P rồi xác định hệ số và phần biến của đơn thức
b) Cho đa thức M(x) = x^2 - 4x + 3. CTR x=3 là nghiệm của đa thức M (x) và x =-1 không phải là nghiệm của đa thức M (x)
Bài làm
a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)\left(\frac{1}{2}x^2y^5\right)\)
\(P=\left(-\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\right)\left(x^3y^2x^2y^5\right)\)
\(P=-\frac{1}{3}x^5y^7\)
- Hệ số của P là -1/3
- Biến của P là x5y7
b) *) Thay x = 3 vào đa thức M(x) ta đuợc:
M(3) = 32 - 4.3 + 3
=> M(3) = 9 - 12 + 3
=> M(3) = 0
Vậy đa thức M(x) có nghiệm là x = 3.
*) Thay x = -1 vào đa thức M(x), ta được:
M(3) = (-1)2 - 4.(-1) + 3
=> M(3) = 1 + 4 + 3
=> M(3) = 8
Vậy x = -1 không là nghiệm của đa thức M(x) ( đpcm )
# Học tốt #
cho đơn thức P=(-2/3x^3y^2).(1/2x^2y^5)
a)thu gọn đa thức P rồi xác định hệ số và phần biến của đơn thức?
b)Tính giá trị của p tại x = -1 ; y = 1
\(\frac{-2}{3x^3y^2}\cdot\frac{1}{2x^2y^5}=\frac{-2}{6x^5y^7}=\frac{-1}{3x^5y^7}\)
Phần hệ số là : \(-\frac{1}{3}\)Phần biến là : \(\frac{1}{x^5y^7}\) với x,y khác 0
b, Với x=-1 và y=1 thì P = \(\frac{-1}{3\left(-1\right)^5\left(1\right)^7}=\frac{-1}{-3}=\frac{1}{3}\)
a, P= (-2/3.1/2).(x^3.x^2).(y^2.y^5)
P=-1/3.x^5.y^7
hệ số :-1/3
biến: x^5.y^7
b, Thay x=-1 ,y=1 vào đơn thức P . Ta có :
P=-1/3. (-1)^5.1^7
P=-1/3.-1.1
P=-1/3
P=(-2/3x^3y^2).(1/2x^2y^5)
P=(-2/3.1/2).(x^3.x^2).(y^2.y^5)
P=-1/3x^5y^7
Hệ số: -1/3: phần biến: x^5y^7
Thay giá trị của x và y tại x=-1,y=1. Ta có:
-1/3.(-1)^5.1^7
= -1/3.(-1).1
=1/3.1
=1/3