Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bùi anh tuấn
Xem chi tiết
Phú Hoàng Minh
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
25 tháng 9 2015 lúc 15:44

 

a, 2 + 4 + 6 + .. + 2n = 210

=> ( 2 +2n ) + ( 4 + 2n - 2) + ( 6 + 2n - 4) +... = 210

=> ( 2n + 2) + ( 2n + 2) + ( 2n + 2) + .. + ( 2n + 2)   = 210 

Số số hạng trong tổng là : (2n - 2 ) : 2 + 1 = 2( n - 1) : 2 + 1 = n  - 1 + 1 = n số

Số cạp 2n + 2 là : n : 2 

tổng là : ( 2n + 2) . n : 2 = 210 

   2( n + 1) .n : 2  = 210 

=> n ( n + 1 ) = 210 

Vì n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp mà tích bằng 210 => n = 14

b) Giải tương tự nhé bạn

phạm ngọc thái
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
công chúa sinh đôi
31 tháng 10 2017 lúc 15:36

Ta có: 1+2+3+4+...+x=210

=) x(x+1):2=210

=) x(x+1)=210.2=420

=) x(x+1)=20.21

Vì x và x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên

=) x=20 và x+1=21

Vậy x=20

Hải Đăng
31 tháng 10 2017 lúc 16:23

\(1+2+3+...+x=210\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x+1\right)x}{2}=210\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)x=420\)

\(\Rightarrow x=20\)

Chúc bạn học tốt!

Muốn Giỏi Toán
Xem chi tiết
Bí Ẩn :))
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 22:47

a: =3x^3-15x^2+21x

b: =-x^3+6x^2+5x-4x^2-24x-20

=-x^3+2x^2-19x-20

c: =9x^2+15x-3x-5-7x^2-14

=2x^2+12x-19

d: =10x^2-4x+2/3

Nguyễn Ngu Người
Xem chi tiết
nguyễn đức dũng
Xem chi tiết
Hương Lương
30 tháng 10 2018 lúc 19:43

a, 2+4+6+...+2x=210

=> 1+2+3+...+x=105

=>\(\frac{x+1}{2}\times x\)= 105

=>\(x^2+x=210\)

Giải PT ta đc: x=14

Lê Thúy Quỳnh
30 tháng 10 2018 lúc 19:45

  a   2+4+6+...+2x= 210

  x.(x+1)       = 210

NX: x, x+1 là hai số liên tiếp

\(\Rightarrow\)210 là tích của 2 số liên tiếp

\(\Rightarrow\)14.15=210

x=14

b

1+3+5+...+(2x-1) = 225

            x.x       = 225

                x      =15

Nguyễn Ngọc Đạt F12
Xem chi tiết
QuocDat
20 tháng 11 2017 lúc 13:25

a) (x+10)(2y-5) = 143

=> (x+10);(2y-5) thuộc Ư(143)={-1,-143,1,143}

\(\orbr{\begin{cases}x+10=-143\\2y-5=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-153\\y=2\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x+10=-1\\2y-5=-143\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-11\\y=-69\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x+10=1\\2y-5=143\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-9\\y=74\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x+10=143\\2y-5=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=133\\y=3\end{cases}}\)

Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn : (-153,2);(-11,-69);(-9,74);(113,3)

b) x+(x+1)+(x+2)+..+(x+30)=1240

=> (x+x+x+...+x)+(1+2+3+...+30)=1240

=> 31x+465=1240

31x = 1240-465

31x = 775

x = 775 : 31

x= 25

c) 1+2+3+...+x=210

\(\frac{\left(x-1\right)}{1}+1=x\)

=> \(\frac{\left(x+1\right).x}{2}=210\)

(x+1)x = 210:2

(x+1)x = 105

chắc ko có x thõa mãn

d) 2+4+6+...+2x=210

=> 2(1+2+3+...+x)=210

1+2+3+..+x= 210:2 = 105

\(\frac{\left(x-1\right)}{1}+1\) = x

\(\frac{\left(x+1\right).x}{2}=105\)

(x+1)x = 105:2

(x+1)x = 52,5

ko có x thõa mãn đề bài

ST
20 tháng 11 2017 lúc 13:33

a, x + 10 và 2y - 5 thuộc Ư(143) = {1;-1;143;-143}

x + 101-1143-143
2y - 5143-1431-1
x-9-11133-153
y74-6932

 b, x+(x+1)+(x+2)+........+(x+30) = 1240

=> x+x+1+x+2+...+x+30=1240

=> 31x+(1+2+...+30) = 1240

=> 31x + 465 = 1240

=> 31x = 775

=> x = 25

c, 1+2+...+x=210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x(x+1) = 420

Mà 420 = 20.21

=> x = 20

d, 2+4+...+2x = 210

=> 2(1+2+...+x) = 210

=> \(\frac{2x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x(x + 1) = 210

Mà 210 = 14.15

=> x  = 14

e, 1+3+5+...+(2x-1) = 225

=> \(\frac{\left[\left(2x-1\right)+1\right].x}{2}=225\)

=> \(\frac{2x^2}{2}=225\)

=> x2 = \(\left(\pm15\right)^2\)

=> x = 15 hoặc x = -15

QuocDat
20 tháng 11 2017 lúc 13:42

c,d ST làm đúng . Mình lận nhân thành chia :(